Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và những yếu tố tác động đến lối sống của sinh viên Trường cao đẳng sư phạm Thái Bình hiện nay
PREMIUM
Số trang
117
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1808

Thực trạng và những yếu tố tác động đến lối sống của sinh viên Trường cao đẳng sư phạm Thái Bình hiện nay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

----------------------

HÀ KIM HOÀNH

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO

ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

----------------------

HÀ KIM HOÀNH

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO

ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục

Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN CÔNG KHANH

HÀ NỘI - 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Thực trạng và những yếu tố tác

động đến lối sống của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình hiện

nay” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố

trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực

hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết

quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi;

tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn tƣờng minh,

theo đúng quy định.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội

dung khác trong luận văn của mình.

Hà Nội, ngày 17tháng 07 năm 2015

Tác giả luận văn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Kim Hoành

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Viện Đảm bảo chất lƣợng

giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ

tận tình của các thầy, cô giáo và các cán bộ phụ trách tại Viện. Nhân dịp này cho

phép tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả các thầy, cô giáo và các cán bộ của Viện.

Xin kính chúc tất cả quý thầy, cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Công

Khanh hiện đang công tác tại Trung tâm Khảo khí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục

- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi hoàn

thành luận văn này.

Xin chân thành cám ơn BGH trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình, đồng

nghiệp, bạn bè, gia đình và các bạn sinh viên của nhà trƣờng đã giúp đỡ để tôi có

thể hoàn thành luận văn và khóa học.

Do thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn không thể

tránh khỏi những thiếu sót, nhƣợc điểm. Tôi kính mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ

bảo và bổ xung những ý kiến của các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận

văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cám ơn!

Học viên

Hà Kim Hoành

1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC BIỂU 6

MỞ ĐẦU 7

1. Lý do chọn đề tài 7

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 10

4. Câu hỏi nghiên cứu/giả thuyết nghiên cứu 11

5. Phƣơng pháp nghiên cứu 11

6. Phạm vi nghiên cứu 11

7. Kết cấu luận văn 12

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13

1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 13

1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài 13

1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc 14

1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản 17

1.2.1. Các khái niệm 17

1.2.2. Những biểu hiện lối sống sinh viên 29

1.2.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến lối sống sinh viên 33

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 38

2.1. Tổ chức nghiên cứu 38

2.1.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu 38

2.1.2. Quy trình nghiên cứu 42

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 42

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 42

2.2.2. Phƣơng pháp điều tra bằng khảo sát 43

2.2.3. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của câu hỏi 45

2

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56

3.1. Thực trạng lối sống của sinh viên trƣờng CĐSP Thái Bình 56

3.1.1. Tính tích cực, chủ động, linh hoạt 57

3.1.2. Giản dị, tiết kiệm, lành mạnh 60

3.1.3. Đồng cảm, biết chia sẻ 62

3.1.4. Tinh thần kỷ luật 65

3.1.5. Tinh thần hợp tác 67

3.1.6. Tình yêu, hôn nhân 70

3.2. Những yếu tố tác động đến lối sống của sinh viên trƣờng CĐSP

Thái Bình

73

3.2.1. Tác động của những yếu tố kinh tế thị trƣờng và gia đình

đến lối sống sinh viên trƣờng CĐSP Thái Bình

73

3.2.2. Tác động của những yếu tố lối sống cá nhân; lựa chọn

ngành học; tính cách bạn bè và mục đích, động cơ học tập đến LSSV

trƣờng CĐSP Thái Bình

77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

1. Kết luận 89

2. Kiến nghị 91

3. Hạn chế của nghiên cứu 92

4. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC 97

Phụ lục 1 97

Phụ lục 2 107

3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Nội dung Từ viết tắt

Ban giám hiệu BGH

Cao đẳng Sƣ phạm CĐSP

Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNH, HĐH

Chủ nghĩa xã hội CNXH

Hình thái kinh tế xã hội HTKTXH

Học sinh, Sinh viên HS, SV

Kinh tế thị trƣờng KTTT

Lối sống sinh viên LSSV

Nghị quyết trung ƣơng NQTW

Sinh viên SV

Tƣ bản chủ nghĩa TBCN

Tổ chức – Hành chính TC-HC

Xã hội chủ nghĩa XHCN

4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Độ tin cậy của phiếu hỏi đo thực trạng và những yếu tố tác

động trên mẫu SV

46

Bảng 2: Độ phù hợp của các item trên phiếu khảo sát 48

Bảng 3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 50

Bảng 4: Bảng phƣơng sai trích khi phân tích các yếu tố 50

Bảng 5: Mô hình xử lý số liệu tƣơng ứng với các biến quan sát sau khi

phân tích

52

Bảng 3.1: Mô tả chỉ số nhận thức của SV về tính tích cực, chủ động,

linh hoạt

57

Bảng 3.2: Các mức độ nhận thức của SV về tính tích cực, chủ động,

linh hoạt

58

Bảng 3.3: Mô tả chỉ số nhận thức của SV về giản dị, tiết kiệm, lành mạnh 60

Bảng 3.4: Các mức độ nhận thức của SV về giản dị, tiết kiệm, lành mạnh 60

Bảng 3.5: Mô tả chỉ số nhận thức của SV về đồng cảm, biết chia sẻ 63

Bảng 3.6: Các mức độ nhận thức của SV về đồng cảm, biết chia sẻ 63

Bảng 3.7: Mô tả chỉ số nhận thức của SV về tinh thần kỷ luật 65

Bảng 3.8: Các mức độ nhận thức của SV về tinh thần kỷ luật 65

Bảng 3.9: Mô tả chỉ số nhận thức của SV về tinh thần hợp tác 68

Bảng 3.10: Các mức độ nhận thức của SV về tinh thần hợp tác 68

Bảng 3.11: Mô tả chỉ số nhận thức của SV về tình yêu, hôn nhân 70

Bảng 3.12: Các mức độ nhận thức của SV về tình yêu, hôn nhân 71

Bảng 3.13: Mức độ tác động của các items trên yếu tố KTTT; gia đình 73

Bảng 3.14: Mức độ tác động của các yếu tố đến LSSV 74

Bảng 3.15: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với SV nam và

SV nữ

75

Bảng 3.16: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với SV các khoa 76

Bảng 3.17: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với SV năm thứ 76

5

2 và SV năm thứ 3

Bảng 3.18: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với điều kiện

kinh tế gia đình của SV

77

Bảng 3.19: Mức độ tác động của các items trên yếu tố lối sống cá nhân;

lựa chọn ngành học; mục đích, động cơ học tập

78

Bảng 3.20: Mức độ tác động của các yếu tố đến LSSV 78

Bảng 3.21: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với SV nam và

SV nữ

80

Bảng 3.22: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với SV các khoa 81

Bảng 3.23: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với SV năm thứ

2 và SV năm thứ 3

83

Bảng 3.24: So sánh mức độ tác động của các yếu tố đối với điều kiện

kinh tế gia đình của SV

84

6

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 1: Biểu đồ mô tả mẫu phân theo khoa 40

Biểu đồ 2: Biểu đồ mô tả mẫu phân theo giới tính 41

Biểu đồ 3: Biểu đồ mô tả mẫu phân theo năm học (năm thứ 2 và năm thứ 3) 41

Hình 3.1: Biểu đồ tỉ lệ % nhận thức của SV về tính tích cực, chủ động,

linh hoạt

58

Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ % nhận thức của SV về giản dị, tiết kiệm , lành mạnh 61

Hình 3.3: Biểu đồ tỉ lệ % nhận thức của SV về đồng cảm, biết chia sẻ 63

Hình 3.4: Biểu đồ tỉ lệ % nhận thức của SV về tinh thần kỷ luật 66

Hình 3.5: Biểu đồ tỉ lệ % nhận thức của SV về tinh thần hợp tác 68

Hình 3.6: Biểu đồ tỉ lệ % nhận thức của SV về tình yêu, hôn nhân 71

7

MỞ DẦU

1. Lý do chọn đề tài

Lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời cho thấy mỗi thời đại, xã hội đều

hình thành nên một lối sống phù hợp. Lối sống vừa là một biểu hiện trình độ phát

triển, đặc điểm của xã hội, vừa là yếu tố hợp thành tạo nên đời sống xã hội, vừa là

một mặt văn hóa sinh động của xã hội.

Lối sống thể hiện giá trị sống của dân tộc. Từ lâu ngƣời Việt Nam với cách

sống: Chí, nhân, trung, hiếu, nghĩa, tình…tạo nên sức sống mãnh liệt và sự trƣờng

tồn của dân tộc ta. Lối sống của ngƣời Việt Nam mỗi thời đại chi phối bởi hoàn

cảnh lịch sử, nền văn hoá xã hội, sự phát triển khoa học công nghệ, sự phát triển của

kinh tế, chính trị, pháp luật và những tác động đa dạng của các trào lƣu văn hoá

khác nhau trên thế giới.

Khi xã hội có những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa

học thì đồng thời cũng gây ra những thay đổi về lối sống. Lúc đó dù muốn hay

không, tự giác hay không tự giác trong lịch sử cũng dần dần hình thành nên một lối

sống phù hợp với những thay đổi của xã hội. Nó tác động đến nhận thức, thái độ và

làm thay đổi hành vi cuộc sống của cá nhân và tạo lập cho mỗi cá nhân một nếp

sống. Chính vì vậy, các yếu tố (bên trong hoặc bên ngoài, chủ quan hoặc khách

quan, tích cực hoặc tiêu cực về mọi mặt của đời sống cá nhân và xã hội) tác động

đến con ngƣời; nó quy định thay đổi lối sống của họ.

Đối với SV vào trƣờng Đại học, Cao đẳng là một sự kiện quan trọng, một

bƣớc ngoặt trong quãng đời của họ và kể từ đây một biểu tƣợng về tƣơng lai đã nẩy

sinh. Biểu tƣợng ấy ngày càng đƣợc phong phú và hiện thực hoá theo năm tháng

sống trong nhà trƣờng thậm chí là cả cuộc đời.

Trong cuộc sống và học tập ở nhà trƣờng, SV phải tham gia vào nhiều hoạt

động khác nhau nhƣ: học tập, nghiên cứu, lao động, tu dƣỡng, rèn luyện, văn nghệ,

thể dục thể thao...Vì thế, vấn đề đặt ra cho mỗi SV cần phải xây dựng cho mình lối

sống và học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của bản thân, phù hợp với điều

kiện hiện tại. Đồng thời đáp ứng đƣợc những yêu cầu của nhà trƣờng và xã hội.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!