Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em dưới 5 tuổi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
HOÀNG VĂN THÌN
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ
DƢỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HIỆP HÕA,
TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÕNG
Mã số: 62 72 73
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀM THỊ TUYẾT
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013
Ngƣời cam đoan
Hoàng Văn Thìn
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau
đại học và các Phòng ban chức năng của Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái
Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi đƣợc học tập và nghiên
cứu tại nhà trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đàm Thị Tuyết - Trƣởng Khoa Y
tế công cộng Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên đã trực tiếp, tận tình,
hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn tại nhà trƣờng.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn trong
khoa Y tế công cộng, cũng nhƣ các Bộ môn liên quan của trƣờng Đại học
Y- Dƣợc Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân hai xã Lƣơng Phong, Hoàng Vân Huyện Hiệp Hoà - Bắc giang và tập
thể cán bộ trạm y tế của 2 xã nơi mà tôi tiến hành nghiên cứu đã hết sức hợp tác,
hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo, cán bộ công
chức Phòng Y tế đặc biệt là gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng tập thể
anh chị em học viên lớp cao học Y học dự phòng khoá 15 đã động viên, ủng hộ
tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 10 năm 2013
Học viên
Hoàng Văn Thìn
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
DANH MỤC CÁC ĐIỀN CHỮ VIẾT TẮT
ARI : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
(Acute Respiratory infection)
CAP : Viêm phổi mắc phải cộng đồng
(Community Acquired Pneumonia)
CBYT : Cán bộ y tế
KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành
( Knowledge, Attitude, Practice)
NC : Nghiên cứu
NKHHC : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
NVYTTB : Nhân viên y tế thôn bản
TTGDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe
OR : Tỷ suất chênh
(Odds Ratio)
RVS : Virus hợp bào hô hấp
( Respiratory Syncytial Vius)
SARS : Hội chứng hô hấp cấp tính
( Severe Acute Respiratory Syndrome)
TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
URTI : Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp trên
(Upper Respiratory Tract Infection)
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
( World health Organization)
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
MỤC LỤC
Phụ bìa ......................................................................................................
Lời cam đoan ............................................................................................
Lời cảm ơn .................................................................................................
Danh mục chữ viết tắt ..............................................................................
Mục lục ......................................................................................................
Danh mục bảng .........................................................................................
Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ ................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................3
1.1. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.............................................3
1.1.1. Đặc điểm và phân loại bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp.............................3
1.1.2. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp trên
Thế giới.......................................................................................................8
1.1.3. Tình hình mắc bệnh và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Việt Nam....10
1.2. Căn nguyên và các yếu tố nguy cơ của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp....13
1.2.1. Trên Thế giới..........................................................................................13
1.2.2. Tại Việt Nam..........................................................................................20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................25
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................................25
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả......................................................................27
2.3.2. Nghiên cứu bệnh chứng .........................................................................27
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu.............................................................................28
2.5. Các chỉ số nghiên cứu ...............................................................................29
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
2.5.1. Chỉ số về thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu, tình hình kinh
tế văn hóa xã hội của các hộ gia đình.......................................................29
2.5.2. Chỉ số về tình hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ.................29
2.5.3. Chỉ số về các yếu tố nguy cơ đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ ......30
2.5.4. Phân loại các yếu tố nguy cơ theo mô hình hồi quy logistic .................30
2.5.5. Một số định nghĩa về chỉ số nghiên cứu ................................................30
2.5.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................34
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu.........................................................................35
2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu ........................................................35
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................37
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ................................................37
3.2. Thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dƣới 5 tuổi tại địa điểm nghiên....41
3.3. Kết quả về các yếu tố nguy cơ đến bệnh...................................................47
3.3.1. Nhóm yếu tố nguy cơ thuộc về bà mẹ ...................................................47
3.3.2. Nhóm yếu tố nguy cơ thuộc về bản thân trẻ ..........................................49
3.3.3. Nhóm yếu tố nguy cơ thuộc về môi trƣờng sống của trẻ.......................50
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ...................................................................................55
4.1. Tình hình kinh tế – văn hóa – xã hội tại địa điểm nghiên cứu..................55
4.1. Thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dƣới 5 tuổi tại một số
xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.........................................................55
4.2. Các yếu tố nguy cơ đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính .............................59
4.2.1. Các yếu tố nguy cơ thuộc về bà mẹ .......................................................59
4.2.2. Các yếu tố nguy cơ thuộc về bản thân trẻ. .............................................63
4.3.3. Các yếu tố nguy cơ thuộc về môi trƣờng sống của trẻ...........................65
KẾT LUẬN......................................................................................................69
KHUYẾN NGHỊ..............................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................72
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo dân tộc mẹ.............................................................37
Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ...................................37
Bảng 3.3. Phân bố trẻ theo phân loại nhà ở .....................................................38
Bảng 3.4. Phân bố trẻ theo tình trạng bếp đun trong nhà.................................39
Bảng 3.5. Phân bố trẻ theo khoảng cách từ nhà đến chuồng gia súc ...............40
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc NKHHCT của trẻ dƣới 5 tuổi .........................................41
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo nhóm tuổi .........................................42
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo giới ...................................................43
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo dân tộc mẹ ............................43
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo tình hình kinh tế của gia
đình ...................................................................................................44
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo tình hình kinh tế của gia
đình ...................................................................................................44
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo trình độ học vấn mẹ............45
Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo tình trạng
vệ sinh nhà ở .....................................................................................46
Bảng 3.13. Liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với tỷ lệ mắc
NKHHCT..........................................................................................47
Bảng 3.14. Liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với tỷ lệ mắc NKHHCT. .....47
Bảng 3.15. Liên quan giữa dân tộc mẹ với tỷ lệ mắc NKHHCT.....................48
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức về bệnh NKHHCT của bà mẹ với tỷ
lệ mắc NKHHCT ở trẻ......................................................................48
Bảng 3.18. Liên quan tỷ lệ mắc NKHHCT với thời gian cai sữa của trẻ ........49
Bảng 3.19. Liên quan tình trạng tiêm chủng của trẻ với mắc NKHHCT ........50
Bảng 3.20. Liên quan giữa loại nhà ở với tỷ lệ mắc NKHHCT ......................50
Bảng 3.21. Liên quan giữa tình trạng nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT................51
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
8
Bảng 3.22. Liên quan giữa tình trạng bếp đun trong nhà với tỷ lệ mắc
NKHHCT..........................................................................................51
Bảng 3.23. Liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào trong gia
đình với mắc NKHHCT....................................................................52
Bảng 3.24. Liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến chuồng gia súc với
mắc NKHHCT..................................................................................52
Bảng 3.25. Liên quan giữa điều kiện kinh tế với tỷ lệ mắc NKHHCT ...........53
Bảng 3.26. Liên quan số ngƣời sống trong gia đình với tỷ lệ mắc
NKHHCT ở trẻ .................................................................................53
Bảng 3.27. Đánh giá các yếu tố nguy cơ theo mô hình hồi quy logistic .........54
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ
Biểu đồ
Biểu đố 1.1. Nhịp thở bình thƣờng của trẻ theo độ tuổi .................................. 4
Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ.............................. 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố trẻ theo phân loại nhà ở ................................................ 39
Biểu đồ 3.3. Phân bố trẻ theo tình trạng bếp đun trong nhà ........................... 40
Biểu đồ 3.4. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo nhóm tuổi.................................... 42
Biểu đồ 3.5. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo tình hình kinh tế của
gia đình............................................................................................... 44
Biểu đồ 3.6. Phân bố tỷ lệ NKHHCT của trẻ theo trình độ học vấn mẹ ........ 45
Hình:
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .................... 25
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng và phân tích tình hình nhiễm
khuẩn hô hấp dƣới cấp với yếu tố nguy cơ ....................................... 26
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là bệnh phổ biến có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao
ở trẻ em, khoảng 13 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi chết mỗi năm trên thế giới, 95% trong
số đó ở các nƣớc đang phát triển và một phần ba tổng số ca tử vong do nhiễm
khuẩn hô hấp cấp, đặc biệt do viêm phổi ở trẻ dƣới 5 tuổi [28], [36], [66].
Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi trẻ trung bình trong 1 năm
mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp từ 5 - 7 lần, ƣớc tính trên toàn cầu mỗi năm có
khoảng 2 tỷ lƣợt trẻ em mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó khoảng 40
triệu lƣợt là viêm phổi [18], [22], [24].
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng hơn 8 triệu trẻ dƣới 5 tuổi. Nhƣ vậy
ƣớc tính mỗi năm sẽ có từ 32 đến 40 triệu lƣợt trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp
cấp và từ 22 đến 24 nghìn trẻ tử vong do viêm phổi [56]. Nhiễm khuẩn hô hấp
cấp trẻ em tại cộng đồng chiếm khoảng 40,7 %, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp
có thể mắc nhiều lần trong 1 năm, vì vậy nó còn là nguyên nhân chủ yếu ảnh
hƣởng đến ngày công lao động của các bà mẹ [60]. Ở khu vực miền núi viêm
phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở trẻ em, khoảng 90 % trƣờng
hợp tử vong do viêm phổi là ở nhóm trẻ dƣới 2 tháng tuổi [22]. Bệnh nhiễm
khuẩn hô hấp cấp có thể đƣợc phân loại theo các cách khác nhau và biểu hiện
bệnh cũng ở các mức độ khác nhau. Mức độ nhẹ, chăm sóc trẻ tại nhà, nếu
nặng cần phải đƣợc điều trị tại cơ sở y tế, nếu không đƣa trẻ đến cơ sở y tế kịp
thời có thể sẽ dẫn đến tử vong [47]. Tỷ lệ tử vong của trẻ dƣới 5 tuổi bị nhiễm
khuẩn hô hấp cấp ở các nƣớc đang phát triển cao gấp 10 lần so với các nƣớc
công nghiệp phát triển.
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp nói chung và viêm phổi nói
riêng ở các nƣớc đang phát triển chủ yếu do virus, vi khuẩn, lao phổi trẻ em,
nấm. Ngoài ra do tác động của các yếu tố nguy cơ nhƣ ô nhiễm môi trƣờng,
nhà ở chật trội, khói bếp, khói thuốc lá, trẻ đẻ nhẹ cân, suy dinh dƣỡng, tiêu
chảy, thay đổi khí hậu đều làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nặng của bệnh.