Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

thực trạng và hiệu quả đầu t của công ty phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu t phát triển nhà
PREMIUM
Số trang
59
Kích thước
5.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1137

thực trạng và hiệu quả đầu t của công ty phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu t phát triển nhà

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

thực trạng và hiệu quả đầu t của công ty

phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu

t phát triển nhà và đô thị-Bộ Xây Dựng

LỜI NÓI ĐẦU

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện

đại hoá đất nớc, việc thực hiện các dự án đầu t phát triển khu đô thị mới có tầm quan trọng

đặc biệt, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật

chất tinh thần của nhân dân. Việc phát triển các khu đô thị mới đã tạo điều kiện cơ sở vật

chất cho sự đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc.

Thực hiện chủ trơng lấy phát triển để cải tạo, chuyển việc phát triển đô thị bằng các dự án

đơn lẻ sang phát triển đô thị bằng các dự án đầu t đồng bộ, từng bớc hoàn chỉnh quy

hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã đợc phê duyệt. Với mục tiêu xây dựng các

khu đô thị mới với đầy đủ cơ sở ạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ góp phần cải thiện một

cách cơ bản điều kiện sống của nhân dân thủ đô. Tổng công ty đầu t phát triển nhà và đô

thị- Bộ Xây Dựng hiện đang đợc giao làm chủ đầu t một số dự án đầu t phát triển nhà ở

và đô thi, có trách nhiệm huy động mọi nguồn vốn đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội

của các dự án đồng thời thu hút các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu t xây dựng các công

trình nhà ở và các công trình chuyên dùng trong phạm vi dự án theo quy hoạch đợc duyệt.

Khi tiến hành một hoạt động đầu t phát triển đô thị mới vấn đề đặt ra là sử dụng vốn làm

sao để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất việc đánh gía hiệu quả của hoạt động đầu t sẽ cho

chúng ta biết đợc hoạt động đầu t có đem lại những giá trị gì, đạt đợc hiệu quả tài chính là

bao nhiêu... ngoài ra đánh giá hiệu quả đầu t còn cho phép chúng ta rút ra đợc những bài

học kinh nghiệm cho những giai đoạn sau của công cuộc đầu t khác và cho phép tạo ra

hiệu quả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế .

Thấy đợc tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả đầu t, trong quá trình thực tập tại

Tổng công ty đầu t phát triển nhà và đô thị- Bộ Xây Dựng tôi đã chọn đề tài “ thực trạng

và hiệu quả đầu t của công ty phát triển đô thị mới tại Tổng công ty đầu t phát triển nhà và

đô thị-Bộ Xây Dựng” làm đối tợng nghiên cứu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội

dung của chuyên đề xem xét tình hình đầu t của Tổng công ty trong thời gian qua và đánh

giá chi tiết hiệu quả một dự án của Tổng công ty đã thực hiện. Trên cơ sở đó và vận dụng

những kiến thức lý luận đã nắm bắt trong thời gian học tập ở trờng để đề ra một số giải

pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu t tại Tổng công ty trong thời gian tới.

Kết cấu của chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung.

Chơng II: Thực trạng và hiệu quả đầu t phát triển đô thị mới tại Tổng công ty Đầu t phát

triển nhà và đô thị- Bộ Xây Dựng.

Chơng III: Những định hớng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu t phát

triển đô thị mới tại Tổng công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị.

Do đợc sự tận tình giúp đỡ của cô giáo Phạm Thị Thêu, giảng viên chính Bộ môn Kinh tế

Đầu t trờng ĐHKTQD và các cô chú cán bộ phòng Nghiên cứu phát triển dự án của Tổng

công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị, cùng với sự nỗ lực nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực

tế... em đã hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do thời gian, trình độ và kinh nghiệm còn

có hạn nên không tránh khỏi những sai sót và bất cập. Em rất mong đợc sự đóng góp ý

kiến của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ Tổng công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị và

các bạn bè quan tâm đến vấn đề này.

Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trong Bộ môn

Kinh tế Đầu t và các cô chú cán bộ của Tổng công ty, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Thêu

và chú Phạm Trung Kiên đã giành nhiều thời gian giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kến bổ ích

giúp em hoàn chỉnh chuyên đề này.

Hà Nội 5 - 2001

Sinh viên: Vi Văn Hng

CHƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ ĐẦU T PHÁT TRIỂN.

1. Khái niệm đầu t.

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về đầu t song đều toát lên đợc bản chất của nó, đó là

sự hy sinh những giá trị ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu về những giá trị

lớn hơn trong tơng lai.

Định nghĩa chung nhất về đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt

động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các

nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết qủa đó.

Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tụê.

Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất

(nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác...), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên

môn, khoa học kỹ thuật...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao

hơn trong nền sản xuất xã hội.

2. Đầu t phát triển, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốc dân.

2.1. Khái niệm đầu t phát triển.

Đầu t phát triển là hoạt động đầu t mà ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động

nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh và

mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi

ngời dân trong xã hội.

Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm

trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các

chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực

đang hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế – xã hội.

2.2. Những đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.

Để làm rõ sự khác biệt giữa hoạt động đầu t phát triển với các loại hình đầu t khác, cần

phải tìm hiểu những đặc trng cơ bản sau đây:

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một lợng vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt

quá trình thực hiện đầu t. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát

huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động sảy ra.

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất

kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh

khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã

hội, chính trị, kinh tế...

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm,

có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn nh các công trình kiến

trúc nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôma, Vạn Lý Trờng

Thành ở Trung Quốc, Ăngcovát của Campuchia...). Điều này nói lên giá trị lớn lao của

các thành quả đầu t phát triển.

- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay

nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa hình tại đó có ảnh hởng lớn đến

quá trình thực hiện đầu t cũng nh các hoạt động sau này của các kết quả đầu t.

Những đặc trng trên đây cần đợc các nhà đầu t, các nhà quản lý đầu t, các nhà lập dự án

nghiên cứu nắm vững để đa ra những phơng án, nội dung lập dự án, tiến hành và quản lý

đầu t nhằm đa ra quyết định đúng đắn, có căn cứ để đem lại hiệu quả cao nhất.

2.3. Vai trò của hoạt động đầu t phát triển

Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc kết quả lớn hơn so với nguồn lực đã bỏ ra.

Đối với nền kinh tế, đầu t quyết định sự tăng trởng và phát triển của nền sản xuất xã hội.

Nó tạo ra, duy trì và phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với các đơn

vị, cá nhân kinh doanh đầu t là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của

mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đầu t có vai trò vô cùng to lớn trong quá trình

phát triển của mọi quốc gia trên toàn thế giới.

2.3.1. Đầu t vừa tác dụng tới tổng cung vừa tác động đến tổng cầu hàng hoá của

nền kinh tế.

Khi cần tiến hành một hoạt động đầu t, có một lợng tiền lớn đợc huy động để đa vào lu

thông trong nền kinh tế để mua sắm các nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, trả tiền

dịch vụ, thuê nhân công... làm cho tổng cầu tăng vọt. Nhng sự tăng vọt này chỉ trong thời

gian ngắn hạn, bởi lẽ do các kết quả của đầu t cha phát huy tác dụng. Nên tổng cung của

nền kinh tế cha có sự thay đổi. Sự tăng lên của cầu hàng hoá trên thị trờng kéo theo sản

lợng cân bằng tăng lên và giá cả các đầu vào tăng lên. Đây chính là tác động ngắn hạn của

đầu t đối với tổng cầu.

Đến khi các thành quả của đầu t phát huy tác dụng các năng lực mới đi vào hoạt động thì

tăng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng lên và

giá cả hàng hoá giảm đi. Đây chính là tác dụng trong dài hạn của đầu t.

2.3.2. Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.

Do tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với sự tăng cung và tăng cầu

của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc

vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mỗi

quốc gia.

Khi tăng đầu t sẽ tạo thêm nhiều việc làm, làm giảm thất nghiệp, nâng cao mức sống của

dân c và giảm các tệ nạn xã hội. Nhng đồng thời việc tăng đầu t dẫn tới sự tăng cầu các

yếu tố đầu vào, làm tăng giá cả của các hàng hoá có liên quan (giá chi phí vốn, giá công

nghệ, giá lao động, vật t...) đến một mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt

mình lạm phát làm sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do

tiền lơng thực tế ngày càng thấp hơn, thâm hụt Ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại.

Ngợc lại, khi giảm đầu t làm cho giá cả ổn định hơn, giảm lạm phát, mức sống của dân c

đợc đảm bảo hơn, Nhng đồng thời giảm đầu t khi số lao động vẫn gia tăng sẽ dẫn đến tình

trạng thất nghiệp, tăng các tệ nạn xã hội.

Vì vậy, khi đã nắm bắt đợc tác động hai mặt của đầu t đến sự ổn định nền kinh tế, thì vai

trò điều tiết của Nhà nớc là rất quan trọng đối với mọi quốc gia, nhất là các quốc gia đang

phát triển nh Việt Nam. Sự tăng giảm thích hợp đầu t trong từng thời kỳ sẽ có ý nghĩa rất

quan trọng đến tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc. Việt Nam ta đang thực hiện mục

tiêu chiến lợc tăng trởng nhanh và phát triển kinh tế bền vững thì càng phải cần có một cơ

cấu đầu t thích hợp trong từng thời kỳ thực hiện chiến lợc.

2.3.3. Đầu t tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế.

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy tốc độ tăng trởng kinh tế của một

quốc gia trong một thời kỳ phụ thuộc vào hệ số ICOR của một quốc gia đó. ( là hiệu quả

vốn đầu t ).

ICOR =

Vốn đầu t

Mức tăng GDP

=> Mức tăng GDP =

Vốn đầu t

ICOR

Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu t. Sự gia tăng

vốn đầu t sẽ làm tăng GDP nhiều hơn. Vì vậy, đầu t tác động mạnh mẽ đến mức tăng trởng

kinh tế.

Ở mỗi nớc có hệ số ICOR khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ

quản lý và sử dụng vốn đầu t, trình độ công nghệ, lao động và các chính sách trong nớc.

Ở các nớc phát triển ICOR thờng lớn hơn từ 5 á 7 lần do thừa vốn thiếu lao động, vốn đợc

sử dụng nhiều qua việc sử dụng nhiều công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở những nớc

chậm phát triển ICOR thờng thấp từ 2á3 lần do thiếu vốn thừa lao động, nên phải sử dụng

nhiều công nghệ kém hiện đại với giá rẻ.

Do đó, với bất cứ quốc gia nào muốn tăng trởng nền kinh tế điều kiện cần thiết phải có

một lợng vốn đầu t lớn. Khi đã có tăng trởng rồi, việc tạo ra các tiền đề về văn hoá xã hội

dễ dàng hơn, chính là điều kiện đủ để phát triển nền kinh tế xã hội của đất nớc .

2.3.4. Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Kinh ngiệm các nớc cho thấy, động lực để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn

(từ 9á10%) của nền kinh tế là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở các khu

vực công nghiệp và dịch vụ vì những ngành này có thể đạt tốc độ tăng trởng cao nhờ sử

dụng những tiềm năng vô hạn về trí tuệ con ngời. Khu vực nông - lâm - ng nghiệp cho

những hạn chế về đất đai, về khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 á 6% ở

ngành này là rất khó khăn.

Vì vậy, chính sách đầu t của một quốc gia tập trung chủ đạo cho ngành kinh tế nào đã

quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nhằm đạt đợc tốc độ tăng

trởng cao của ngành đó, là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế của toàn bộ nền kinh tế.

Về cơ cấu vùng lãnh thổ: Đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển

giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát

huy tối đa những lợi thế so sánh về mặt tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của vùng có

khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!