Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ HUẾ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN, 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ HUẾ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số ngành: 8.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. KIỀU THỊ THU HƯƠNG
THÁI NGUYÊN, 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai sử dụng trong bất kì công trình
nghiên cứu nào khác. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020
Học viên
Nguyễn Thị Huế
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp
đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và giải
pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên”. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào
tạo, các khoa, văn phòng của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Kiều Thị Thu
Hương đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận
văn tốt nghiệp này.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân vẫn chưa
có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên trong đề tài còn nhiều thiếu xót, tôi rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để đề tài của tôi
được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020
Học viên
Nguyễn Thị Huế
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ...........................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề nghiên cứu................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn ................................. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
4.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................ 3
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Một số lý thuyết về sản xuất và sản xuất rau an toàn ............................. 5
1.1.2. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn......................................... 14
1.1.3. Hiệu quả kinh tế và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau
an toàn ............................................................................................................. 16
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.................. 18
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 23
1.2.1. Tình hình sản xuất rau an toàn ở một số địa phương hiện nay ............. 23
Bắc Ninh.......................................................................................................... 23
1.2.2. Tình hình sản xuất rau an toàn một số nước trên thế giới .................... 25
1.3. Những hạn chế của sản xuất RAT ở nước ta hiện nay............................. 28
iv
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 30
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Bình................................. 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 30
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 33
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 36
2.3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu .................................................................... 36
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 36
2.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 37
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................ 38
2.4.1. Chỉ tiêu định tính................................................................................... 38
2.4.2.Chỉ tiêu định lượng ................................................................................ 38
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................... 40
3.1. Thực trạng sản xuất rau và RAT trên địa bàn huyện Phú Bình............... 40
3.1.1. Thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện Phú Bình.......................... 40
3.1.2. Thực trạng sản xuất RAT trên địa bàn huyện Phú Bình....................... 42
3.1.3.Thực trạng tiêu thụ RAT trên địa bàn huyện Phú Bình ......................... 44
3.1.4. Thực trạng sản xuất RAT của các hộ trên địa bàn các xã nghiên cứu.. 49
3.1.5. Thực trạng kinh doanh rau an toàn trên địa bàn huyện......................... 60
3.1.6. Nhu cầu sử dụng rau an toàn hiện nay của người dân trên địa bàn ...... 62
3.2. Phân tích các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển sản xuất rau an
toàn tại huyện Phú Bình .................................................................................. 65
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên............................................. 70
3.3.1. Phương hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT ............................. 70
3.3.2. Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT........ 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 75
v
1. Kết luận ....................................................................................................... 75
2. Kiến nghị..................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép trong rau tươi theo thông tư
50/2016/TT-BYT .............................................................................................. 8
Bảng 1.2: Ngưỡng giới hạn các kim loại nặng trong sản phẩm rau tươi........ 12
Bảng 1.3: Ngưỡng giới hạn các vi sinh vật trong sản phẩm rau tươi ............. 13
Bảng 3.1: Sản xuất rau tại huyện Phú Bình giai đoạn 2017 – 2019 ............... 40
Bảng 3.2: Cơ cấu mùa vụ trong sản xuất rau trên địa bàn huyện Phú Bình giai
đoạn 2017-2019............................................................................................... 41
Bảng 3.3: Tình hình sản xuất RAT trên địa bàn huyện Phú Bình
từ 2017-2019 ................................................................................................... 43
Bảng 3.4: Tình hình tiêu thụ RAT một số xã trên địa bàn huyện Phú Bình
năm 2019 ......................................................................................................... 45
Bảng 3.5: Giá một số loại RAT so với rau thông thường rên địa bàn
nghiên cứu ....................................................................................................... 47
Bảng 3.6. Mức tiêu thụ RAT trên địa bàn các xã nghiên cứu năm 2019........ 48
Bảng 3.7. Một số thông tin về hộ sản xuất RAT trên địa bàn......................... 49
Bảng 3.8: Mức độ sử dụng phân bón của các hộ dân trên địa bàn
nghiên cứu ....................................................................................................... 52
Bảng 3.9: Tình hình sử dụng thuốc BVTV các hộ dân trên địa bàn............... 54
Bảng 3.10. Điều kiện về cơ sở hạ tầng sản xuất của các hộ dân trên địa bàn 56
Bảng 3.11.Mức chi phí sản xuất giữa một số loại RAT và RTT.................... 57
trên 1 ha diện tích............................................................................................ 57
Bảng 3.12: Hiệu quả sản xuất giữa rau an toàn và rau truyền thống trên đơn vị
1 ha................................................................................................................... 58
Bảng 3.13.Mức tiêu thụ một ngày tại cửa hàng bán lẻ RAT trên địa bàn ...... 60
Bảng 3.14: Mức tiêu thụ rau tại cửa hàng bán lẻ RAT của các nhóm
đối tượng ......................................................................................................... 61
Bảng 3.15: Mức tiêu thụ rau trung bình và tỷ lệ mua rau tại các địa điểm của
người dân trên địa bàn..................................................................................... 63
Bảng 3.16: Lý do người tiêu dùng không mua và sử dụng rau an toàn.......... 64
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt
BVTV : Bảo vệ thực vật
RAT : Rau an toàn
ĐVT : Đơn vị tính
HTX : Hợp tác xã
NN : Nông nghiệp
PTNT : Phát triển nông thôn
RTT : Rau truyền thống
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm
UBND : Uỷ ban nhân dân
CBKN : Cán bộ khuyến nông