Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng địa đạo kỳ anh, xã tam thăng, thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1349

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng địa đạo kỳ anh, xã tam thăng, thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bản tóm tắt

Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại Khu di tích lịch sử Cách mạng

địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền

GVHD: Th.s Tăng Chánh Tín

Lớp: 15CVNH

Chuyên ngành: Văn hóa – Du lịch

1. Lý do chọn đề tài

- Ghi nhớ công ơn cha anh, thế hệ đi trƣớc.

- Lƣu giữ kiến trúc độc đáo

- Khai thác thế mạnh, tiềm năng du lịch tại địa phƣơng

- Tôn vinh các giá trị của địa đạo

- Chức năng giáo dục cho thế hệ tƣơng lai

- Quảng bá hình ảnh, văn hóa vùng miền đến với bạn bè.

2. Mục đích nghiên cứu

Qua việc thực hiện đề tài này, tôi muốn tìm hiểu về giá trị của địa đạo Kỳ Anh,

thực trạng phát triển du lịch của địa đạo Kỳ Anh hiện nay và đƣa ra một số giải pháp

để đƣa địa đạo trở thành một điểm tham quan du lịch đƣợc biết đến nhiều hơn trong

tƣơng lai. Tìm ra những hƣớng đi đúng đắn, kết hợp các điểm di tích khác trong khu

vực địa đạo cũng nhƣ đƣa nghề làm chiếu vào việc khai thác phát triển du lịch của địa

phƣơng, tạo thêm thu nhập và cơ hội việc làm cho ngƣời dân nơi đây.

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về địa đạo Kỳ Anh mà chủ yếu là trên địa bàn hai thôn: thôn Thạch

Tân và Vĩnh Bình, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Cùng với một số di tích liên quan trong khu vực địa đạo Kỳ Anh nhƣ: đình cổ

Thạch Tân, nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết, giếng ông Kỳ và làng nghề dệt chiếu.

Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Nghiên cứu về hoạt động du lịch tại địa đạo Kỳ Anh trong khoảng

thời gian: từ năm 2013 đến năm 2018

Về không gian: Nghiên cứu địa đạo Kỳ Anh trong phạm vi hai thôn: thôn Thạch

Tân và thôn Vĩnh Bình.

Công trình địa đạo dƣới mặt đất và một số di tích liên quan đến địa đạo nằm trên

mặt đất nhƣ: đình cổ Thạch Tân, nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết, giếng ông Kỳ và làng

nghề dệt chiếu.

4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sử dụng

phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic…

Các phƣơng pháp chuyên ngành đề tài vận dụng một số phƣơng pháp nhƣ:

- Phương pháp tổng hợp tài liệu: sau khi tìm kiếm và thu thập tài liệu tôi tiến

hành tổng hợp lại tất cả tài liệu có đƣợc phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài của mình.

- Phương pháp lịch sử: là phƣơng pháp dựa trên các sự kiện lịch sử phản ánh

những hoạt động của con ngƣời cũng nhƣ tác động qua lại của những hoạt động đó

trên những lĩnh vực khác nhau và mô tả, khôi phục lại quá khứ gần nhƣ giống xƣa kia

nó từng diễn tả, từng tồn tại.

- Phương pháp logic: là phƣơng pháp xem xét các sự kiện lịch sử trên những

nét khái quát, không nhằm vẽ lại bức tranh lịch sử cụ thể mà hƣớng tới việc rút ra

những kết luận khoa học có tính tổng quát, những nhận xét, đánh giá chung khách

quan hƣớng tới việc tìm tòi bản chất, cái tất yếu của lịch sử.

- Phương pháp điền dã (thực địa): là phƣơng pháp nghiên cứu rất cơ bản, sử

dụng để thu thập số liệu, thông tin chính xác, khách quan về đối tƣợng nghiên cứu.

- Phương pháp phỏng vấn: tôi tiến hành đến địa điểm nghiên cứu và phỏng vấn

một số lão thành cách mạng tại địa phƣơng về địa đạo Kỳ Anh, cũng nhƣ phỏng vấn

một số nghệ nhân tại làng dệt chiếu và gia đình liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết.

Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng một số phƣơng pháp khác để hỗ trợ trong quá

trình thực hiện khóa luận.

5. Đóng góp của đề tài

Về mặt khoa học

Đề tài này là công trình nghiên cứu khoa học có tính chất hệ thống cụ thể, nêu

lên đƣợc thực trạng phát triển du lịch tại địa đạo Kỳ Anh hiện nay, đề ra giải pháp

phục vụ cho việc phát triển du lịch tại địa phƣơng trong tƣơng lai. Từ đó, sẽ đóng góp

vào những chủ trƣơng, chính sách pháp triển du lịch tại địa phƣơng đƣợc hoàn thiện

hơn.

Về mặt thực tiễn

Kết quả công trình nghiên cứu này, giúp cho chúng tôi bổ sung thêm lƣợng

kiến thức còn thiếu. Ngoài ra, còn giúp cho những đối tƣợng muốn nghiên cứu , tìm

hiểu về thực trạng phát triển du lịch tại địa đạo Kỳ Anh hiện nay. Có ý nghĩa trong

việc đƣa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và thúc đẩy sự tăng trƣởng

về kinh tế của địa phƣơng. Đồng thời, đóng góp vào nguồn tƣ liệu về lịch sử - văn hóa

– kinh tế của tỉnh nhà nói chung.

BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐẠO KỲ ANH, XÃ TAM THĂNG, THÀNH

PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

1.1. Khái quát về địa đạo ở Việt Nam

1.1.1. Khái niệm, phân loại địa đạo

1.1.1.1. Khái niệm địa đạo

1.1.1.2. Phân loại địa đạo

1.1.1.3. Quy trình hình thành và phát triển của địa đạo ở Việt Nam

1.1.2 Vai trò của địa đạo

1.1.3. Một số địa đạo tiêu biểu ở Việt Nam

1.1.3.1. Địa đạo Củ Chi

1.1.3.2. Địa đạo Vịnh Mốc

1.1.4. Thực trạng phát triển du lịch tại một số địa đạo ở Việt Nam

1.1.4.1. Địa đạo Củ Chi

1.1.4.2. Địa đạo Vĩnh Mốc

1.2. Giới thiệu về xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

1.2.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển

1.2.2. Điều kiện tự nhiên

1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.4. Đặc điểm văn hóa, dân cƣ

1.3. Địa đạo Kỳ Anh xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

1.3.1. Quá trình hình thành địa đạo Kỳ Anh

1.3.2. Đặc điểm, vai trò của địa đạo Kỳ Anh

1.3.3. Các giá trị của địa đạo Kỳ Anh

1.3.3.1. Giá trị lịch sử, văn hóa

1.3.3.2. Giá trị cảnh quan sinh thái

1.3.3.3. Giá trị giáo dục truyền thống

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO KỲ ANH XÃ

TAM THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

2.1. Một số tài nguyên đƣợc khai thác phát triển du lịch tại địa đạo Kỳ Anh

2.1.1. Đình cổ Thạch Tân

2.1.2. Địa đạo Vĩnh Bình

2.1.3. Địa đạo Thạch Tân

2.1.4. Nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết

2.1.5. Giếng nƣớc nhà ông Hồ Kỳ

2.1.6. Làng nghề dệt chiếu

2.2. Hiện trạng địa đạo Kỳ Anh hiện nay

2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch

2.4. Chính sách đầu tƣ cho phát triển du lịch

2.5. Số lƣợng, thành phần khách

2.6. Các hoạt động của du khách tại địa đạo Kỳ Anh

2.7. Một số tour, tuyến du lịch khai thác địa đạo Kỳ Anh

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỊA

ĐẠO KỲ ANH XÃ TAM THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAMLỗi!

Thẻ đánh dấu không được xác định.

3.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp

3.1.1. Chính sách quy hoạch, phát triển du lịch của địa phƣơng

3.1.2. Ý kiến phản hồi của du khách

3.1.3. Nguyện vọng của ngƣời dân địa phƣơng

3.2. Một số đề xuất, giải pháp phát triển du lịch tại địa đạo Kỳ Anh

3.2.1. Giải pháp nghiên cứu tôn vinh giá trị của địa đạo Kỳ Anh

3.2.2. Giải pháp quy hoạch tổng thể địa đạo Kỳ Anh

3.2.3. Giải pháp đầu tƣ bảo tồn, tôn tạo địa đạo Kỳ Anh

3.2.4. Giải pháp phát triển hệ thống, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật

3.2.5. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng tour tuyến du lịch

3.2.6. Giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du

lịch

3.2.7. Giải pháp quảng bá tuyên truyền

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA LỊCH SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT

TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ

CÁCH MẠNG ĐỊA ĐẠO KỲ ANH, XÃ TAM

THĂNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH

QUẢNG NAM

GVHD : Th.s Tăng Chánh Tín

SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền

Chuyên ngành : Văn hóa – Du lịch

Khoa : Lịch Sử

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2019

2

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại Khu di tích lịch sử

Cách mạng địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

được hoàn thành nhờ vào sự nỗ lực của bản thân, sự động viên của gia đình, sự

giúp đỡ của bạn bè và đặc biệt là sự giúp đỡ của quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử. Vì

vậy, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử - Trường

Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những

kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập tại trường.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Tăng Chánh Tín đã tận tình

hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, sữa chữa khóa luận cũng như chỉ dậy kinh nghiệm

cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

Cảm ơn đến tất cả các du khách, người dân đang sinh sống tại Khu di tích

lịch sử Địa đạo Kỳ Anh đã dành khoảng thời gian quý báu của mình để trả lời câu

hỏi cũng như cung cấp thông tin giúp tôi hoàn chỉnh đề tài khóa luận.

Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn đến Ban Quản lý Khu Di tích lịch sử Địa

đạo Kỳ Anh, Ban lãnh đạo xã Tam Thăng và đặc biệt là chú Huỳnh Kinh Ta hướng

dẫn viên tại điểm đã giúp đỡ tôi trong việc cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý

kiến cho đề tài khóa luận này.

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nỗ lực trong quá trình thực hiện nhưng do

còn nhiều lý do hạn chế chủ quan và khách quan nên không thể tránh khỏi những

thiếu sót. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy Cô,

bạn bè để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.

Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hiền

3

Mục Lục

MỞ ĐẦU........................................................................................................................6

1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................6

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................................7

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................9

3.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................9

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................10

4.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................10

4.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................10

5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu..........................................................10

6. Đóng góp của đề tài ................................................................................................11

6.1. Về mặt khoa học ...................................................................................................11

6.2. Về mặt thực tiễn....................................................................................................11

7. Bố cục của khóa luận..............................................................................................12

PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................13

1.1. Khái quát về địa đạo ở Việt Nam.......................................................................13

1.1.1. Khái niệm, phân loại địa đạo ............................................................................13

1.1.1.1. Khái niệm địa đạo ...........................................................................................13

1.1.1.2. Phân loại địa đạo ............................................................................................13

1.1.1.3. Quy trình hình thành và phát triển của địa đạo ở Việt Nam...........................14

1.1.2 Vai trò của địa đạo..............................................................................................16

1.1.3. Một số địa đạo tiêu biểu ở Việt Nam.................................................................18

1.1.3.1. Địa đạo Củ Chi................................................................................................18

1.1.3.2. Địa đạo Vịnh Mốc ...........................................................................................20

1.1.4. Thực trạng phát triển du lịch tại một số địa đạo ở Việt Nam..........................21

1.1.4.1. Địa đạo Củ Chi................................................................................................21

1.1.4.2. Địa đạo Vĩnh Mốc ...........................................................................................23

1.2. Giới thiệu về xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam..............23

1.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển..........................................................23

1.2.2. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................26

1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ..............................................................................27

1.2.4. Đặc điểm văn hóa, dân cư.................................................................................28

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!