Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển cây mía tím trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY
MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY
MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ,
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Thị Hòa
Thái Nguyên, năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được
dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hương
ii
LỜI CẢM ƠN
Để luận văn “Thực trạng và giải pháp phát triển cây mía tím trên địa
bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được
sự hỗ trợ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với
tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến tất cả các thầy cô giáo, các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ
trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết tôi xin gửi tới các thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc.
Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, đến nay tôi đã
có thể hoàn thành luận văn, đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển cây
mía tím trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” . Đặc biệt tôi xin gửi
lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo TS. Hà Thị Hòa đã quan tâm giúp đỡ,
hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này trong thời gian qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, các Khoa, Phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn này
không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến
thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Nguyễn Thị Hương
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................. vi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................ vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 4
4.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 4
4.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 4
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm về phát triển........................................................................... 5
1.1.2. Đánh giá thực trạng hiệu quả cây trồng và mía tím................................ 6
1.1.3. Lịch sử phát triển và đặc tính sinh học của cây mía tím......................... 7
1.1.4. Đặc điểm và ý nghĩa về phát triển cây mía tím..................................... 10
1.2. Tình hình phát triển cây mía ở Việt Nam ................................................ 11
1.2.1. Quá trình phát triển cây mía ở Việt Nam.............................................. 11
1.2.2. Tình hình phát triển cây mía tím ở Quảng Ninh................................... 12
1.2.3. Kinh nghiêm phát triển cây mía tím ở một số địa phương ................... 14
1.2.4. Bài học rút ra cho việc phát triển sản xuất cây mía tím của huyện Ba
Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ..................................................................................... 17
iv
1.3. Các công trình khoa học nghiên cứu về phát triển cây mía trên thế giới và
tại Việt Nam .................................................................................................... 18
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 20
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 20
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 27
2.1.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục:................................................................ 32
2.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển
cây mía tím trên địa bàn huyện Ba Chẽ .......................................................... 36
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 37
2.3. Các phương pháp nghiên cứu................................................................... 37
2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...................................................... 37
2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ............................................... 38
2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp................................................. 38
2.3.4. Phương pháp chọn mẫu điều tra............................................................ 39
2.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu................................................ 40
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 41
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về phát triển sản xuất..................................................... 41
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế............................................ 41
2.4.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội ............................................................. 43
Chương 3. KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 44
3.1. Thực trạng phát triển cây mía tím của huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh......... 44
3.1.1. Tình hình phát triển cây mía tím........................................................... 44
3.1.2. Các loại mía tím được trồng tại huyện Ba Chẽ..................................... 45
3.1.3. Kênh tiêu thụ mía tím ở huyện Ba Chẽ................................................. 47
3.1.4. Thực trạng về chế biến mía tím ............................................................ 48
3.1.5. Sự biến động giá mía tím ...................................................................... 49
3.1.6. Số hộ trồng mía tím của huyện Ba Chẽ qua 3 năm 2017 – 2019 ........ 50
v
3.2. Thực trạng sản xuất mía tím ở những hộ điều tra.................................... 51
3.2.1. Nguồn lực của hộ .................................................................................. 51
3.2.2. Kết quả sản xuất mía tím trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ...... 55
3.3. Tác động của việc phát triển cây mía tím đến các vấn đề xã hội............. 58
3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển cây mía tím ở huyện Ba
Chẽ những năm qua......................................................................................... 59
3.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 59
3.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 60
3.5. Phân tích Swot.......................................................................................... 63
3.6. Định hướng và giải pháp phát triển mía tím ở huyện Ba Chẽ,
tỉnh Quảng Ninh.............................................................................................. 65
3.6.1. Định hướng quy hoạch vùng sản xuất tập trung ................................... 65
3.6.2. Giải pháp về vốn ................................................................................... 65
3.6.3. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................ 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 68
1. Kết luận ..................................................................................................... 68
2. Kiến nghị..................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 71
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất mía Việt Nam từ năm 2012 – 2018 ................. 12
Bảng 2.1. Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019............. 26
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019.. 27
Bảng 2.3. Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 ................................... 29
Bảng 2.4. Tình hình lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019................ 30
Bảng 2.5. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2017-2019..................... 31
Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng mía tím của huyện Ba Chẽ trong 3
năm 2017 -2019............................................................................................... 46
Bảng 3.2. Cơ cấu giống mía tím huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017 - 2019 ......... 51
Bảng 3.3. Sự biến động của giá 2 giống mía tím trong 3 năm 2017 - 2019 ... 44
Bảng 3.4. Số hộ trồng mía tím của huyện Ba Chẽ qua 3 năm 2017-2019...... 49
Bảng 3.5. Tình hình cơ bản về chủ hộ điều tra ............................................... 52
Bảng 3.6. Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra................................ 53
Bảng 3.7. Diện tích đất trồng mía tím trên địa bàn 3 xã điều tra.................. 54
Bảng 3.8. Tình hình chi phí tính bình quân cho 1 ha mía tím của các hộ
điều tra............................................................................................................. 55
Bảng 3.9. Giá trị sản xuất mía tím tính cho 1 ha năm 2019 ........................... 56
Bảng 3.10. Kết quả sản xuất mía tím (Tính bình quân cho 1 ha)................... 57
Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế cho sản xuất mía tím (tính bình quân cho 1 ha)
Bảng 3.12. Chỉ tiêu đánh giá khó khăn trong sản xuất mía tím của người dân
huyện Ba Chẽ .................................................................................................. 60