Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Tự Chủ Tài Chính Tại Trường Cao Đẳng Nghề Số 8 Bộ Quốc Phòng Thành Phố Biên Hoà Tỉnh Đồng Nai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LÊ THỊ KIM LOAN
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ
NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ SỐ 8/BỘ QUỐC PHÒNG,
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA – TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Đồng Nai, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LÊ THỊ KIM LOAN
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ
NĂNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ SỐ 8/BỘ QUỐC PHÒNG,
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA – TỈNH ĐỒNG NAI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN
Đồng Nai, 2012
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tác giả. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có
nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực
của tác giả.
Tác giả
Lê Thị Kim Loan
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và chân thành cảm ơn tới: trường Đại
học Lâm Nghiệp, trường Cao Đẳng Nghề Số 8/BQP đã tạo điều kiện giúp đỡ
để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn đã trực tiếp hướng
dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Thầy
đã đem đến cho tôi những kiến thức và giúp tôi có khả năng tổng hợp những
tri thức khoa học, những kiến thức thực tiễn quản lý và phương pháp làm việc
khoa học trong công tác và nghiên cứu. Thầy đã góp ý, chỉ bảo trong việc
định hướng và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo tại trường Đại học Lâm
Nghiệp và các đồng nghiệp của tôi tại trường Cao đẳng Nghề Số 8/BQP đã
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Biên Hòa, ngày tháng năm 2012
Tác giả
Lê Thị Kim Loan
iii
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ ....................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 3
1.1. Cơ sở lý luận về tự chủ tài chính của các trường đại học cao đẳng công
lập .................................................................................................................. 3
1.1.1. Một số vấn đề về đơn vị sự nghiệp công lập.................................. 3
1.1.2. Quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập ....................... 5
1.1.3. Các lợi ích mà cơ chế tự chủ tài chính mang lại ........................... 12
1.1.4. Mối quan hệ giữa cơ chế tự chủ tài chính với cơ chế tự chủ về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế ............................................ 13
1.2. Vấn đề tự chủ tài chính trong giáo dục đào tạo.................................... 14
1.2.1. Nội dung của cơ chế quản lý theo hướng tự chủ, tự chịu trách
nhiệm ....................................................................................................... 14
1.2.1.1. Tự chủ về biên chế.................................................................. 14
1.2.1.2. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tuyển dụng.................. 14
1.2.1.3. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý và sử dụng cán
bộ, công chức, viên chức ..................................................................... 15
1.2.1.4. Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ ................................................ 15
1.2.1.5. Tự chủ về tổ chức bộ máy....................................................... 17
1.2.1.6. Tự chủ về tài chính. ................................................................ 17
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục
đào tạo...................................................................................................... 19
1.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ, quy mô đào tạo của từng trường ......... 19
1.2.2.2. Loại hình đào tạo: ................................................................... 19
1.2.2.3. Trình độ của cán bộ................................................................. 20
1.2.2.4. Chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị................................. 21
iv
1.2.2.5. Cơ chế tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên
chế ........................................................................................................ 21
1.2.2.6. Qui định của Nhà nước, của bộ chủ quản............................... 21
1.3. Tình hình nghiên cứu, giải quyết vấn đề nghiên cứu........................... 22
1.3.1. Trên thế giới................................................................................... 22
1.3.1.1. Nguồn tài chính cho giáo dục Đại học.................................... 22
1.3.1.2. Quy chế quản lý tài chính trong các trường Đại học.............. 25
1.3.1.3. Các bài học kinh nghiệm......................................................... 26
1.3.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 26
1.3.2.1. Nguồn tài chính cho giáo dục đại học..................................... 26
1.3.2.2. Quản lý tài chính trong các trường đại học............................. 29
1.3.2.3. Bài học kinh nghiệm............................................................... 30
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 33
2.1. Đặc điểm cơ bản của trường Cao đẳng nghề số 8................................ 33
2.1.1. Giới thiệu chung về trường Cao đẳng nghề số 8........................... 33
2.1.2. Quy mô ngành nghề đào tạo của trường....................................... 37
2.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất của trường cao đẳng nghề số 8/BQP ... 39
2.1.4. Quy mô đào tạo của trường cao đẳng nghề số 8/BQP .................. 40
2.1.5. Phương hướng phát triển của trường cao đẳng nghề số 8/BQP.... 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 42
2.2.1. Phương pháp kế thừa ..................................................................... 42
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu, thông tin............................................. 42
2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài .............................. 43
2.3.1. Mức độ tự chủ về các khoản thu, mức thu của trường.................. 43
2.3.2. Mức độ tự chủ về chi trả tiền lương, tiền công và thu nhập cho cán
bộ công nhân viên.................................................................................... 43
2.3.3. Mức độ tự chủ về sử dụng kết quả chi của trường ........................ 44
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................... 45
3.1. Thực trạng quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề số 8/BQP....... 45
3.1.1. Tình hình thu- chi tài chính của trường cao đẳng nghề số 8/BQP 45
3.1.2. Công tác quản lý các nguồn thu tà
i chính tại trường Cao đẳng nghề
số 8/BQP.................................................................................................. 47
3.1.3. Công tác quản lý các nguồn chi tà
i chính tại trường Cao đẳng nghề
số 8/BQP.................................................................................................. 51
v
3.1.4 Tình hình xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ tại trường
Cao đẳng nghề số 8/BQP......................................................................... 55
3.2. Thực trạng tự chủ tài chính của trường cao đẳng nghề số 8/BQP ....... 58
3.2.1. Tình hình tự chủ về các khoản thu, mức thu của của trường cao
đẳng nghề số 8/BQP ................................................................................ 58
3.2.2. Tình hình tự chủ về sử dụng nguồn tài chính của trường Cao đẳng
nghề số 8/BQP ......................................................................................... 62
3.2.3. Tình hình tự chủ về trả lương, tiền công thu nhập cho cán bộ công
nhân viên của trường Cao đẳng nghề số 8/BQP..................................... 66
3.2.3.1. Lương phụ cấp theo chế độ của Nhà nước ............................. 66
3.2.3.2. Lương cơ bản (lương chính)................................................... 66
3.2.3.3. Các khoản phụ cấp theo lương................................................ 67
3.2.3.4. Thu nhập tăng thêm theo theo quy chế của trường................. 70
3.2.3.5. Chi trả lương thỉnh giảng........................................................ 71
3.2.3.6. Chi trả tiền vượt giờ, làm thêm ngoài giờ............................... 72
3.2.4. Tình hình tự chủ trong sử dụng kết quả tiết kiệm chi của trường
Cao đẳng nghề số 8/BQP......................................................................... 73
3.3. Tồn tại và thành công ........................................................................... 77
3.3.1. Những thành công.......................................................................... 77
3.3.2. Những tồn tại trong công tác quản lý tài chính ............................. 80
3.3.3. Nguyên nhân của tồn tại ................................................................ 82
3.4. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính và nâng cao mức độ tự chủ tài
chính của trường Cao Đẳng nghề Số 8/BQP............................................... 82
3.4.1. Quan điểm và định hướng hoàn thiện về cơ chế quản lý tài chính
trường Cao Đẳng nghề Số 8/BQP ........................................................... 82
3.4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính và nâng cao mức độ tự chủ
tài chính của trường Cao Đẳng nghề Số 8/BQP...................................... 84
3.4.2.1. Giải pháp khai thác các nguồn thu của trường Cao Đẳng nghề
Số 8/BQP.............................................................................................. 85
3.4.2.2. Giải pháp quản lý chi tiêu của trường Cao Đẳng nghề Số
8/BQP................................................................................................... 88
3.4.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ kế toán – tài
chính..................................................................................................... 91
3.4.2.4. Giải pháp sắp xếp hoàn thiện bộ máy kế toán tài chính ......... 92
KẾT LUẬN..................................................................................................... 95
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP An Ninh Quốc Phòng
BQP Bộ Quốc Phòng
CBVC Cán Bộ Viên Chức
CNVQP Công Nhân Viên Quốc Phòng
CTPT Chính Trị Pháp Luật
CVLĐ Chức Vụ Lao Động
CVN Công Nhân Viên
ĐH Đại Học
GV Giáo Viên
HSSV Học Sinh Sinh Viên
LĐ TBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội
LĐHĐ Lao Động Hợp Đồng
NCKH Nghiên Cứu Khoa Học
NĐ-CP Nghị Định Chính Phủ
NQ-QH Nghị Quyết Quốc Hội
NSNN Ngân Sách Nhà Nước
NSQP Ngân Sách Quốc Phòng
PCCV Phụ Cấp Chức Vụ
QĐ- BLD TBXH Quyết Định Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội
QĐ-BGDĐT Quyết Định Bộ Giáo Dục Đào Tạo
QĐ-QP Quyết Định Quốc Phòng
QĐ-TM Quyết Định Tham Mưu
QNCN Quân Nhân Chuyên Nghiệp
SQLQ2 Sỹ Quân Lục Quân 2
TNVK Thâm Niên Vượt Khung
TP Thành phố
TT Trung Tâm
TT-BNV Thông Tư Bộ Nội Vụ
TT-BQP Thông Tư Bộ Quốc Phòng
TW2 Trung Ương 2
UBND Ủy Ban Nhân Dân
vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Số hiệu Tên bảng Trang
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của trường cao đẳng nghề số 8/BQP 35
Bảng 2.1 Ngành nghề đào tạo của trường cao đẳng nghề số
8/BQP
38
Bảng 2.2 Thực trạng cơ sở vật chất của trường cao đẳng nghề
số 8/BQP
40
Bảng 2.3 Quy mô HSSV đào tạo tại trường cao đẳng nghề số
8/BQP
41
Bảng 3.1 Cơ cấu thu-chi của trường cao đẳng nghề số 8/BQP 46
Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn thu tài chính của trường cao đẳng nghề
số 8/BQP
49
Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn chi tài chính của trường cao đẳng nghề
số 8/BQP
52
Bảng 3.4 Tình hình trích lập quỹ của trường cao đẳng nghề số
8/BQP
57
Bảng 3.5 Tình hình tự chủ về các khoản thu của trường cao
đẳng nghề số 8/BQP
60
Bảng 3.6 Tình hình thực tự chủ về sử dụng nguồn tài chính của
trường cao đẳng nghề số 8/BQP
63
Bảng 3.7 Bảng hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo 68
Bảng 3.8 Bảng hệ sô chi trả lương thỉnh giảng 71
Bảng 3.9 Tình hình sử dụng kết quả tiết kiệm chi của trường
cao đẳng nghề số 8/BQP
73
Bảng 3.10 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính tại trường cao
đẳng nghề số 8/BQP
75
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Trong nhiều thập kỷ qua, lĩnh vực giáo dục – đào tạo luôn đóng vai trò
đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sau gần 20
năm đổi mới, giáo dục Việt Nam, trong đó giáo dục cao đẳng nghề – một bộ
phận cấu thành quan trọng đã đạt được những thành tích đầy ấn tượng. Giáo
dục cao đẳng nghề cùng với hệ thống giáo dục cả nước góp phần vào việc
nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của dân cư, thúc đẩy
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu phân công lao động, nâng
cao chất lượng con người. Giáo dục cao đẳng nghề còn là một chiến lược cụ
thể để nâng cao tính cạnh tranh chất lượng lao động có trình độ của Việt Nam
trong khu vực và thế giới.
Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản sẽ trở thành một nước công
nghiệp, động lực chính sẽ là nguồn nhân lực có chất lượng cao, là đội ngũ trí
thức cho sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững. Thực hiện chủ trương, chính
sách đổi mới nền giáo dục của Đảng và Nhà nước, coi giáo dục – đào tạo là
quốc sách hàng đầu, các trường cao đẳng nghề giữ vững vai trò quan trọng
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Với xu thế phát triển mạnh nền kinh tế tri
thức trên thế giới, trước sự cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đào tạo cao
đẳng nghề khác trong, ngoài nước và việc thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ
tài chính … buộc các trường cao đẳng Việt Nam phải nghiên cứu xây dựng,
điều chỉnh hoạt động giáo dục đào tạo một cách hiệu quả để thực hiện sứ
mạng được giao.
Xuất phát từ thực tế như vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng và giải
pháp nâng cao khả năng tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng nghề số 8/Bộ
Quốc Phòng, Thành Phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai” làm Luận văn tốt nghiệp
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát: