Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing – mix nhằm phát triển thị trường của công ty
PREMIUM
Số trang
68
Kích thước
1019.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
874

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing – mix nhằm phát triển thị trường của công ty

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày 7 /11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150

của tổ chức Thương mại thế giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, một bước

ngoạt đánh dấu một mốc lịch sử trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của

nước ta. Điều đó tạo ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội và cũng không ít thách

thức. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc thực

hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó sẽ có nhiều khó khăn và

thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược đóng đắn để có thể

tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Công ty Thu Phương cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Một trong

những giải pháp giúp công ty có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện

hiện nay là việc ứng dụng Marketing để phát triển thị trường. Với các giải

pháp này công ty không những duy trì được thị trường hiện tại mà còn phát

triển được cả chiều rộng và chiều sâu. Nhờ đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh

sẽ ngày càng cao. Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài: "Thực trạng và giải pháp

nâng cao hiệu quả Marketing – mix nhằm phát triển thị trường của công ty

TNHH phát triển công nghệ và thương mại Thu Phương".

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề này nhằm phân tích thực trạng

Marketing của Công ty Thu Phương. Từ đó đánh giá được những kết quả đã

đạt được và những hạn chế tồn tại. Trên cơ sở đó kiến nghị giải pháp

Marketing sao cho đồng bộ trong việc phát triển thị trường.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này trước hết là lịch sử hình thành

và thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và thực trạng ứng dụng

1

Marketing nói riêng của công ty Thu Phương. Sau đó chuyên đề đi vào nghiên

cứu cơ sở lý luận về Marketing liên quan đến phát triển thị trường.

Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh của Công ty Thu

Phương

4. Phương pháp nghiên cứu

Thứ nhất, Phân tích tổng hợp các tài liệu của công ty rút ra nhận xét

đánh giá

Thứ hai, nghiên cứu tài liệu giáo trình tóm tắt những phần lý thuyết về

Marketing

5. Nội dung của chuyên đề

Chuyên đề bao gồm 3 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống Marketing liên quan đến phát

triển thị trường. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH phát triển CN &

TM Thu Phương.

Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing mix phát triển thị

trường của công ty.

Chương 3: Giải pháp cao hiệu quả Marketing – mix nhằm phát triển

thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Thu

Phương.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TH.S. Cấn Anh

Tuấn và các thành viên trong công ty TNHH phát triển công nghệ và thương

mại Thu Phương đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG MARKETING

LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ GIỚI THIỆU

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

VÀ THƯƠNG MẠI THU PHƯƠNG

1.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MARKETING

1.1.1. Bản chất của Marketing

Lý thuyết về Marketing xuất hiện từ thế kỷ XX. Marketing có nguồn

gốc sõu xa là cạnh tranh. Ngày nay, trờn thế giới tồn tại nhiều khái niệm về

Marketing, như là: “Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả

mãn những nhu cầu và mong muốn của con người; hoặc Marketing là một

dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu

cầu và mong muốn thụng qua trao đổi”.

Hoặc theo E.J McCarthy thì “Marketing là quá trình thực hiện các hoạt

động nhằm đạt được các mục tiêu của một tổ chức thụng qua việc đoỏn trước

các nhu cầu của khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển các dũng hàng

hoá và dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ nhà sản xuất tới các khách hàng hoặc

người tiêu thụ”.

Khi Marketing được ứng dụng cho lĩnh vực hoạt động thương mại thì

có quan điểm về Marketing thương mại như sau: “Marketing thương mại là

quá trình tổ chức, quản lý và điều khiển các hoạt đụng nhằm tạo ra khả năng

và đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trờn

cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại

và người tiêu thụ”.

Dự theo quan điểm nào thì Marketing được nghiên cứu và phát triển

nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trớnh sản xuất kinh doanh.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này sẽ vận dụng lý thuyết về

Marketing thương mại là chủ yếu. Bản chất của Marketing thương mại là xác

định lại vị trớ của nhà kinh doanh và khách hàng trong hoạt động kinh tế cho

phự hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện đại.

Thứ nhất, Marketing thương mại xác định vị trớ khách hàng trong hoạt

động thương mại. Đó từng xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau khi xác định

vị trớ của người bán và người mua trong kinh doanh. Nhưng chủ yếu theo hai

dũng tư tưởng cơ bản:

- Vị trớ quyết định thuộc về người bán

- Vị trớ quyết định thuộc về người mua

Theo quan điểm vị trớ quyết định thuộc về người mua xuất hiện hai dũng

tư tưởng mới. Đú là tư tưởng kinh doanh điịnh hướng khách hàng và tư tưởng

kinh doanh định hướng Marketing. Định hướng khách hàng là tư tưởng kinh

doanh hướng về khách hàng để đưa ra quyết định sản xuất/kinh doanh. Tư tưởng

này xác định ra: trong hoạt động kinh doanh, khách hàng nằm ở vị trớ trọng tõm.

Mọi quyết định về sản xuất/ kinh doanh phải xuất phát từ khách hàng và hướng

tới khách hàng để phục vụ. Định hướng Marketing vừa xác định vị trớ trọng tõm

của khách hàng trong hoạt động kinh doanh vừa yờu cầu tiếp cận và chinh phục

khách hàng trờn cơ sở kết hợp đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, chiến lược và hệ

thống khi giải quyờt các vấn đề kinh doanh và tiêu thun sản phẩm.

Thứ hai, Marketing thương mại xác định cách thức tiếp cận và chinh

phục khách hàng theo quan điểm định hướng Marketing. Theo tư tưởng định

hướng Marketing, quá trình này phải được thực hiện theo quan điểm hệ thống

và có tính chiến lược.

Có thể mô tả một cách túm tắt tư tưởng cơ bản của Marketing thương

mại qua 3 định hướng cơ bản và 3 nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo quá trình sản

xuất/kinh doanh của doanh nghiệp.

* 3 đinh hướng cơ bản là:

- Định hướng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp.

- Mọi nỗ lực của doanh nghiệp phải được liên kết.

- Lợi nhuận không chỉ là bán hàng mà xuất hiện với tư cách là đối

tượng tìm kiếm.

* 3 nguyờn tắc cơ bản:

- Phải tìm được công việc có ích cho xó hội và cho nền kinh tế.

- Phỏt triển tổ chức (bộ phận) để tồn tại trong kinh doanhvà xây dựng

được chiến lược phát triển của nó.

- Thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển.

1.1.2. Vai trò của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh

doanh

Doanh nghiệp được vớ như là một cơ thể sống và thị trường chính là

môi trường sống của doanh nghiệp. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi

trường bờn ngoài. Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh

doanh mà lại không tìm cách gắn kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ

có như vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển được trong cơ chế

thị trường.

Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng

như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… Nhưng trong nền kinh tế thị

trường, chức năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý tài chính, chức năng

quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, và lại càng

không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tỏch

rời nó khái một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh

nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản

lý Marketing.

Marketing đó kết nối các hoạt động sản xuất , và lại càng không có gì

đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tỏch rời nó khái

một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với

thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản lý

Marketing.

Marketing đó kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị

trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

hướng theo thị trường, biết lấy thị trường – nhu cầu và ước muốn của khách

hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.

Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh. Nhiệm vụ

cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Từ

đó xột về yếu tố cấu thành của nội dung, quản lý doanh nghiệp, thì Marketing

là một chức năng co mối liên hệ thống nhất hữu cơ với các chức năng khác.

Nú là đầu mối quan trọng của một cơ thể quản lý thống nhất, trong điều kiện

của kinh tế thị trường.

1.1.3. Nội dung cơ bản của Marketing

Marketing có những nội dung cơ bản sau:

1.1.3.1. Nghiên cứu thị trường

Nghiờn cứu thị trường là nghiên cứu khách hàng và cách thức mua sắm

của họ. Khỏch hàng của doanh nghiệp bao gồm người tiêu thụ trung gian và

người tiêu thụ cuối cùng. Người tiêu thụ trung gian là tất cả những khách

hàng thực hiện hành vi mua hàng nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức

(doanh nghiệp/cơ quan…) chứ không nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân. Người

tiêu thụ trung gian có nhiều, có thể kể đến như: các nhà chế tạo, các nhà khai

khoáng, các nhà xây dựng, các nhà bán lẻ, các nhà đại lý,… Người tiêu thụ

cuối cùng bao gồm tất cả những người đang sống trong một không gian địa lý

cụ thể nào đó và khi xuất hiện, họ mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!