Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Trên Địa Bàn Huyện Yên Khánh Ninh Bình
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1246

Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Trên Địa Bàn Huyện Yên Khánh Ninh Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong

bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên

cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016

Người cam đoan

(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Đào

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo học tập và nghiên cứu tại trƣờng

Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng và phòng đào

tạo sau đại học, tôi chọn nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng và giải

pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn huyện Yên

Khánh - Ninh Bình”.

Ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi cũng đã nhận đƣợc sự giúp

đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong trƣờng, lãnh đạo chính quyền và nhân

dân địa phƣơng nơi thực tập và bạn bè, ngƣời thân.

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hải Ninh,

giảng viên bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại

học Lâm nghiệp, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ,

truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi

trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng chân thành

cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong trƣờng đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn

thành luận văn này.

Có đƣợc kết quả này, tôi không thể không nói đến công lao và sự giúp

đỡ của UBND huyện Yên Khánh, cán bộ công nhân viên huyện, và ngƣời dân

địa phƣơng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc với thực tế, thu

thập số liệu trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân

thành cảm ơn tới họ.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân,

bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Đào

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SẢN XUẤT LÚA ...................... 4

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4

1.1.1. Một số khái niệm..................................................................................... 4

1.1.2. Cơ sở lý luận về sản xuất lúa gạo............................................................ 5

1.1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế.......................................................... 11

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài......................................................................... 17

1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới.............................. 17

1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam .............................. 19

1.2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan................................................ 20

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 23

2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội của huyện Yên Khánh.. 23

2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 23

2.1.2. Đặc điểm về Kinh tế- Xã hội ................................................................ 29

2.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu những năm gần đây............... 34

2.1.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lúa của huyện Yên

Khánh .............................................................................................................. 35

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 36

2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................... 36

iv

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu và số liệu ............................................... 36

2.2.3. Phƣơng pháp t ng hợp và phân tích số liệu .......................................... 38

2.2.4. Phân tích SWOT ................................................................................... 39

2.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 39

2.2.6. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài............................... 39

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 42

3.1. Thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện Yên Khánh.......................... 42

3.1.1. Vị trí của cây lúa trong diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện. 42

3.1.2. Thực trạng về diện tích gieo, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện ... 42

3.1.3. Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn huyện ...................................... 45

3.2. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa gạo của các hộ gia đình trên địa bàn

huyện Yên Khánh............................................................................................ 47

3.2.1. Những thông tin cơ bản về các HGĐ điều tra....................................... 47

3.2.2. Chi phí trong sản xuất lúa của các HGĐ điều tra ................................. 49

3.2.3. Kết quả sản xuất lúa giữa các vùng sản xuất ........................................ 55

3.2.4. So sánh hiệu quả kinh tế theo điều kiện kinh tế hộ............................... 60

3.2.5. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các vùng sản xuất.................................. 63

3.2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa............................................... 66

3.2.7. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc nâng cao

hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện Yên Khánh ...................................... 73

3.3. Các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các

HGĐ trên địa bàn huyện Yên Khánh.............................................................. 75

3.3.1. Định hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lúa ....................................... 75

3.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nh m nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở huyện .. 75

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

BVTV Bảo vệ thực vật

CC Cơ cấu

CD Cobb-douglas

CPTG Chi phí trung gian

ĐVT Đơn vị tính

FAO T chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

GO Giá trị sản xuất

GT Giá trị

GTGT Giá trị gia tăng

GTSX Giá trị sản xuất

HGĐ Hộ gia đình

HQKT Hiệu quả kinh tế

IC Chi phí trung gian

LĐ Lao động

LĐGĐ Lao động gia đình

MI Thu nhập hỗn hợp

NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

QĐ- TTg Quyết định của thủ tƣớng

SL Số lƣợng

SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

TNHH Thu nhập hỗn hợp

VA Giá trị gia tăng

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang

1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo theo vùng lãnh th trên thế giới

2012-2014 18

1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nƣớc Châu Á năm 2014 19

2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Yên Khánh 26

2.2 Tình hình dân số và đời sống dân cƣ huyện Yên Khánh 30

2.3 Tình hình lao động phân theo cơ cấu ngành nghề của huyện

Yên Khánh 31

2.4 Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội cơ bản của huyện Yên Khánh 35

2.5 Đối tƣợng và mẫu điều tra hộ sản xuất lúa 37

3.1 Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa huyện Yên Khánh 43

3.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa huyện Yên Khánh phân

theo vụ 44

3.3 Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa Bắc Thơm số 7 huyện

Yên Khánh 45

3.4 Tình hình nhân khẩu, lao động và quy mô đất đai của các hộ

điều tra 47

3.5 Kết quả sản xuất nông nghiệp các hộ 48

3.6 Kết quả sản xuất lúa Bắc Thơm số 7 theo nhóm hộ điều tra ở vụ

Xuân 50

3.7 Kết quả sản xuất lúa Bắc Thơm số 7 chia theo nhóm hộ ở vụ Mùa 54

3.8 Kết quả sản xuất lúa Bắc Thơm số 7 theo vùng sản xuất ở vụ

Xuân 56

3.9 Kết quả sản xuất lúa Bắc Thơm số 7 theo vùng sản xuất ở vụ Mùa 59

3.10

Kết quả và hiệu quả kinh tế lúa Bắc Thơm số 7 theo điều kiện

kinh tế ở vụ Xuân 61

3.11 Kết quả và hiệu quả kinh tế lúa Bắc Thơm số 7 theo điều kiện

kinh tế ở vụ Mùa 62

3.12 Kết quả và hiệu quả kinh tế lúa Bắc Thơm số 7 giữa các vùng

ở vụ Xuân 63

3.13 Kết quả và hiệu quả kinh tế lúa Bắc Thơm số 7 giữa các vùng

ở vụ Mùa 64

vii

3.14

Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sản

xuất lúa của hộ nông dân năm 2015 65

3.15 Giả thuyết và kỳ vọng của các biến độc lập 68

3.16 Kết quả phân tích hồi quy mô hình (*) 69

3.18 Kết quả phân tích hồi quy mô hình (**) 71

3.19 Phân tích SWOT về việc nâng cao hiệu quả kinh tế 74

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang

2.1 Biểu đồ cơ cấu kinh tế ngành 29

3.1 Sơ đồ tiêu thụ lúa của nông hộ huyện Yên Khánh 46

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa

quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Hiện nay

lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm phần lớn t ng lao động của đất

nƣớc, nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu

lƣơng thực thế giới và an ninh lƣơng thực quốc gia, tạo việc làm và thu nhập

cho dân cƣ, đặc biệt là lao động nông thôn.

Trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nhƣ hiện nay trên địa bàn

cả nƣớc đã hình thành nhiều khu công nghiệp với quy mô khác nhau, Nhà

nƣớc đã có những kế hoạch thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu

công nghiệp, cụm công nghiệp phục vụ cho việc đƣa những tiến bộ của nhân

loại vào sản xuất nh m tăng năng suất lao động. Việc thu hồi đất diễn ra ở

khắp các vùng miền của T quốc, diện tích canh tác lúa ngày càng bị thu hẹp

tác động không nhỏ đến đời sống của ngƣời dân và việc đảm bảo an toàn

lƣơng thực của quốc gia.

Yên Khánh là một huyện đồng b ng đƣợc phù sa bồi đắp của sông Đáy

n m ở phía Đông Nam của tỉnh Ninh Bình và n m trong vùng khí hậu nhiệt

đới gió mùa, với địa hình b ng phẳng rất thuận lợi cho việc trồng cấy các cây

lƣơng thực ngắn ngày nhƣ lúa, ngô, khoai…, trong đó cây lúa là cây chủ đạo

của huyện với diện tích gieo trồng khoảng 7.400 ha, chủ yếu sản xuất ở các

hộ gia đình. Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển tiên tiến của khoa

học và công nghệ các hộ nông dân đã tích cực áp dụng vào thâm canh tăng

năng suất, chất lƣợng cao. Nhờ vậy, năng suất lúa vẫn n định trong khi diện

tích canh tác lúa giảm. Trong quá trình canh tác kỹ thuật giữa các hộ là khác

nhau, vẫn còn những hộ nông dân sản xuất còn kém hiệu quả do đầu tƣ, kỹ

thuật chăm sóc …Vì vậy, cần có sự nghiên cứu một cách toàn diện về các yếu

2

tố ảnh hƣởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của cây lúa của địa phƣơng.

Chính vì điều đó, em thực hiện đề tài:"Thực trạng và giải pháp nâng cao

hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn huyện Yên Khánh - Ninh Bình"

làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa,

từ đó đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa góp

phần nâng cao giá trị thu nhập của ngƣời dân huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh

Bình.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả sản xuất

nông nghiệp và sản xuất lúa.

- Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa

Bắc Thơm số 7 của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Khánh - Ninh

Bình

- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả

kinh tế trong sản xuất giống lúa Bắc Thơm số 7 của các hộ nông dân trên địa

bàn nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa

Bắc Thơm số 7 góp phần nâng cao giá trị thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn

huyện Yên Khánh- Ninh Bình.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất và hiệu quả kinh

tế trong sản xuất lúa Bắc Thơm số 7 trên địa bàn huyện Yên Khánh - Ninh

Bình.

3

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung:

Do hạn chế về thời gian và kinh phí, cho nên đề tài tập trung nghiên

cứu về thực trạng sản xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản

xuất lúa Bắc Thơm số 7 của hộ gia đình trên địa bàn huyện Yên Khánh - Ninh

Bình.

- Phạm vi về không gian:

Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu tại địa bàn huyện Yên Khánh - Ninh Bình.

- Phạm vi về thời gian:

Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp là số liệu của giai đoạn 2013

-2015, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập, điều tra từ tháng 5 – 7 năm 2016.

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất

nông nghiệp và sản xuất lúa.

- Thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa Bắc Thơm

số 7 của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Khánh - Ninh Bình.

- Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa Bắc

Thơm số 7 của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.

- Một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa

của hộ nông dân góp phần nâng cao giá trị thu nhập của ngƣời dân huyện Yên

Khánh, tỉnh Ninh Bình.

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả kinh tế sản

xuất nông nghiệp và sản xuất lúa.

Chƣơng 2. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!