Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trong cơ chế tự khai tự nộp thuế tại tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1375

Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trong cơ chế tự khai tự nộp thuế tại tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------------------------------------------

HOÀNG THỊ THẢO

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC

TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ NGƢỜI NỘP THUẾ TRONG CƠ CHẾ

TỰ KHAI TỰ NỘP THUẾ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

LuËn v¨n Th¹c sÜ kinh tÕ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Thái Nguyên – 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------------------------------------------

HOÀNG THỊ THẢO

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC

TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ NGƢỜI NỘP THUẾ TRONG CƠ CHẾ

TỰ KHAI TỰ NỘP THUẾ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

TS. Hoàng Thị Thu

Thái Nguyên - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Hoàng thị Thảo, Tôi đƣợc công nhận là học viên cao học khóa 7 (2010-

2012) của trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh theo quyết định số 369/QĐ￾SĐH ngày 22/4/2010 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên.

Sau thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn

thành chƣơng trình học tập theo quy định và hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Tôi xin

cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài mang tên: “Thực trạng và giải pháp nâng cao

công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trong cơ chế tự khai, tự nộp thuế tại

tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu

đƣợc từ thực nghiệm và không sao chép.

Học viên

Hoàng thị thảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn

thành chƣơng trình học tập theo quy định và hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài

mang tên: “Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, hỗ trợ người

nộp thuế trong cơ chế tự khai tự nộp thuế tại tỉnh Thái Nguyên”

Tôi xin phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn:

Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Thị Thu đã tạo mọi điều kiện, hƣớng

dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo bộ

mon và Hội đồng chấm đề cƣơng luận văn đã tham gia phê bình, đánh giá, đóng góp ý

kiến để tôi có cơ hội chỉnh sửa, bổ sung luận văn có giá trị cao hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Cục thuế Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong

quá trình nghiên cứu: thu thập số liệu, tham khảo tài liệu để có những tƣ liệu, dữ liệu

phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn, gửi lời cảm ơn đến Phòng tuyên truyền, hỗ trợ

ngƣời nộp thuế thuộc Cục thuế Thái Nguyên đã nhiệt tình giùp đỡ trong quá trình

điều tra khảo sát, thu thập thông tin thực tế tại địa phƣơng.

Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các bạn đồng nghiệp, các bạn cùng lớp, cùng

khoá đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên- 2012

Học viên

Hoàng Thị Thảo

MỤC LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

Trang phụ bìa Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt viii

Danh mục các bảng, biểu ix

MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết phải nghiên cứu 3

2. Mục tiêu nghiên cứu 4

2.1.Mục tiêu chung 4

2.2. Mục tiêu cụ thể 4

3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu 4

3.1. Đối tượng nghiên cứu 4

3.2. Phạm vi nghiên cứu 5

4. Những đóng góp mới của luận văn 5

5. Kết cấu đề tài nghiên cứu 5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ VÀ

CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ NGƢỜI NỘP THUÊ

TRONG CƠ CHẾ TKTN THUẾ

6

1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế 6

1.1.1 Khái niệm về thuế 6

1.1.2. Phân loại thuế 7

1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế 7

1.1.2.2 Phân loại theo phương thức đánh thuế 8

1.1.3. Đặc điểm của thuế 9

1.1.3.1 Tính bắt buộc 9

1.1.3.2 Tính không hoàn trả trực tiếp 9

1.1.3.3 Tính pháp lý cao 9

1.1.4. Chức năng của thuế 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.1.4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước 10

1.1.4.2 Chức năng điều tiết kinh tế 10

1.1.5. Hệ thống thuế ở Việt Nam 11

1.2. Những vấn đề cơ bản về cơ chế tự khai, tự nộp thuế 12

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm về cơ chế tự khai, tự nộp thuế 12

1.2.1.1. Khái niệm 12

1.2.1.2. Đặc điểm 12

1.2.2. Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế 13

1.2.2.1. Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, người dân có thể

dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu chính sách thuế 13

1.2.2.2. Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của

người dân tốt, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả

thiết thực

13

1.2.2.3. Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt

với cơ quan thuế trong công tác quản lý hành chính 13

1.2.2.4. Các thủ tục như đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế ,

phải đơn giản. Các chương trình thanh tra thuế và cưỡng chế thuế

phải có hiệu quả và hiệu lực.

14

1.2.2.5. Cần có chế tài pháp luật đủ nghiêm để răn đe các hành vi, vi

phạm 14

1.2.3. Ƣu điểm của cơ chế tự khai, tự nộp 14

1.2.3.1 Tiết kiệm thời gian, công sức 14

1.2.3.2 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế 15

1.2.3.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế 15

1.2.3.4 Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác của cơ quan Thuế 15

1.2.4. Hạn chế của cơ chế tự khai, tự nộp 16

1.2.4.1. Nguy cơ trốn lậu thuế, thất thoát thuế lớn nếu trình độ dân trí

thấp và không có biện pháp quản lý thuế phù hợp 16

1.2.4.2. Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất và trình độ quản lý của các cơ

quan Nhà nước.

17

1.2.5. Đổi mới hoạt động thanh tra - dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ

và hƣớng dẫn nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

1.3. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT trong cơ chế TKTN thuế 18

1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của công tác tuyên truyền, hỗ trợ

NNT 18

1.3.2. Mục đích, vai trò của công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT

trong cơ chế TKTN thuế 20

1.3.2.1. Mục đích 20

1.3.2.2. Vai trò của công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT 22

1.3.3. Các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ NNT 25

1.3.3.1. Các hình thức TTHT gián tiếp 26

1.3.3.2. Các hình thức TTHT trực tiếp 27

1.4. Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế ở

nƣớc ngoài và trong nƣớc

29

1.4.1. Kinh nghiệm ở nƣớc ngoài 29

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Cục thu nội địa Singapore (IRAS) 29

1.4.1.2. Kinh nghiệm của cơ quan thuế Australia (ATO) 31

1.4.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam 33

1.4.3. Kinh nghiệm của Cục thuế Hà Nội 36

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 39

2.2. Mô hình nghiên cứu giả định 39

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 40

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 40

2.3.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 40

2.3.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 41

2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 43

2.3.2.1. Đối với thông tin thứ cấp 43

2.3.2.2. Đối với thông tin sơ cấp 43

2.3.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 44

2.3.3.1. Phương pháp phân tổ 44

2.3.2.2. Phương pháp so sánh 44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44

CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN

TRUYỀN, HỖ TRỢ NNT TRONG CƠ CHẾ TKTN THUẾ CỦA

TỈNH THÁI NGUYÊN

45

3.1. Đặc điểm Tỉnh Thái Nguyên 45

3.1.1. Điều kiện tự nhiên 45

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu 46

3.1.3.Đánh giá chung 48

3.2. Tổng quan chung về công tác TT,HT NNT của tỉnh Thái

Nguyên. 48

3.2.1. Công tác TTHT thuế tại Việt nam 48

3.2.2. Công tác TTHT thuế tại Thái Nguyên 51

3.2.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác TT,HT tại Thái Nguyên 55

3.2.3.1. Môi trường pháp lý 55

3.2.3.2. Môi trường địa phương 55

3.2.3.3.Nhân tố thuộc về Cục thuế Thái Nguyên 55

3.2.3.4.Nhân tố người nộp thuế 56

3.2.3.5. Các ban, ngành liên quan 56

3.3. Kết quả điều tra về công tác TT,HT ngƣời nộp thuế tại tỉnh

Thái Nguyên. 56

3.3.1. Kết quả điều tra qua các số liệu lƣu trữ tại Cục thuế Thái

Nguyên 57

3.3.1.1.Công tác tuyên truyền thuế 57

3.3.1.2.Công tác hỗ trợ NNT 57

3.3.2. Kết quả điều tra đối với cán bộ thực hiện công tác TT,HT tại

cơ quan thuế 58

3.3.2.1. Thông tin về người được hỏi 58

3.3.2.2. Kết quả điều tra về công tác TT, HT NNT 58

3.3.3 Kết quả điều tra mức độ thoả mãn của NNT về chất lƣợng

công tác TT,HT NNT.

64

3.3.3.1. Thông tin về người được hỏi 65

3.3.3.2. Kết quả điều tra mức độ thoả mãn của DN về công tác TT,HT 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

NNT.

3.3.4. So sánh kết quả điều tra đánh giá về công tác TT,HT NNT

giữa cán bộ thực hiện công tác TT,HT tại cơ quan thuế và nhân

viên làm kế toán thuế tại DN.

72

3.4. Nhận xét về công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT trong việc thực

hiện cơ chế TKTN thuế ở Thái Nguyên 73

3.4.1 Những mặt đã làm đƣợc 73

3.4.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 76

CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ NNT TRONG CƠ

CHẾ TKTN THUẾ TẠI THÁI NGUYÊN

81

4.1. Quan điểm định hƣớng 81

4.1.1 Mục tiêu tổng quát phát triển công tác TTHT tại Thái

Nguyên 81

4.1.2. Mục tiêu cụ thể 81

4.2. Các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác

TT,HT NNT trong điều kiện tự khai, tự nộp thuế tại Thái Nguyên 82

4.2.1. Các giải pháp cụ thể 82

4.2.1.1.Tăng cường chất lượng TTHT của Cục thuế Thái Nguyên 82

4.2.1.2. Giải pháp với NNT 88

4.2.1.3. Phối hợp với các ban ngành, tổ chức, cá nhân khác trong toàn

tình. 88

4.2.1.4. Các giải pháp khác 89

4.2.2. Kiến nghị 91

4.2.3. Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục

nghiên cứu để hoàn thiện công tác TT,HT NNT tại Thái Nguyên 92

KẾT LUẬN 93

PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên văn chữ viết tắt

NNT Ngƣời nộp thuế

SAS Hệ thống tự khai tự nộp

TTHT Tuyên truyền hỗ trợ

TKTN Tự khai tự nộp

iHTKK

Nộp hồ sơ khai thuế qua mạng

internet

TTHC Thủ tục hành chính

VAT Thuế giá trị gia tăng

TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp

TNCN Thuế thu nhập cá nhân

HĐH Hiện đại hoá

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

CTCP Công ty cổ phần

DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ix

Trang

Sơ đồ 1.1: Hệ thống thuế ở Việt Nam 11

Hình 2.1: Mô hình đánh giá công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp 40

Bảng 2.1: Phân phối tần số ngƣời trả lời 42

Bảng 2.2: Thang điểm đo 43

Bảng 3.1: Kết quả công tác tuyên truyền qua các năm 57

Bảng 3.2: Kết quả công tác hỗ trợ NNT qua các năm 57

Bảng 3.3: Số lƣợng phiếu điều tra phát ra thu về 58

Bảng 3.4: Kết quả điều tra trình độ chuyên môn, thâm niên công tác của cán

bộ làm công tác TT,HT ở cơ quan thuế 58

Bảng 3.5: Đánh giá về Nội dung tuyên truyền 59

Bảng 3.6: Đánh giá về Hình thức tuyên truyền 60

Bảng 3.7: Đánh giá về công tác Giải thích pháp luật về thuế 61

Bảng 3.8: Đánh giá về công tác Tƣ vấn thủ tục hành chính thuế 62

Bảng 3.9: Đánh giá về Những khó khăn của công tác TT, HT 63

Bảng 3.10: Số lƣợng phiếu điều tra phát ra thu về 65

Bảng 3.11: Kết quả điều tra về trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán thuế ở

doanh nghiệp

65

Bảng 3.12: Kết quả điều tra độ tuổi bình quân và thâm niên công tác 66

Bảng 3.13: Loại hình doanh nghiệp, ngành nghề, vốn kinh doanh 66

Bảng 3.14: Đánh giá nội dung của công tác tuyên truyền 67

Bảng 3.15: Đánh giá vê hình thức tuyên truyền 68

Bảng 3.16: Đánh giá về công tác Giải thích pháp luật về thuế 69

Bảng 3.17: Đánh giá về tƣ vấn thủ tục hành hành chính 70

Bảng 3.18: Đánh giá về lợi ích doanh nghiệp nhận đƣợc sau khi đƣợc TT,HT. 71

Bảng 3.19: Tổng hợp kết quả điều tra về công tác TT,HT NNT 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

Quản lý thuế là hoạt động đảm bảo thực thi chính sách thuế trong thực

tế, trong đó vai trò của cơ quan thuế rất quan trọng khi tác động lên ngƣời nộp

thuế (NNT) để đảm bảo tính hiệu lực - đáp ứng mục đích thu cho ngân sách

nhà nƣớc.

Quản lý thuế đối với doanh nghiệp là một quá trình thực hiện các chức

răng quản lý thuế và cung cấp các dịch vụ phục vụ tốt nhất cho quá trình tuân

thủ thuế của doanh nghiệp - khách hàng và là yếu tố quan trọng nhất của cơ

quan thuế. Sự thành công của quản lý thuế đối với doanh nghiệp đòi hỏi cơ

quan thuế phải thực hiện các giải pháp đổi mới, hoàn thiện các dịch vụ và

hoạt động quản lý đảm bảo thực thi chiến lƣợc quản lý thuế theo hƣớng tăng

cƣờng tối đa sự tuân thủ của các doanh nghiệp đặc biệt là sự tuân thủ tự

nguyện. Trong đó giải pháp đặc biệt quan trọng để thực hiện chiến lƣợc này

đó là hệ thống tự khai tự nộp. Quản lý thuế theo hệ thống tự khai, tự nộp là

phƣơng thức quản lý thu thuế hiện đại đang đƣợc hầu hết các nƣớc trên thế

giới áp dụng. Theo phƣơng thức này, các doanh nghiệp nộp thuế tự đánh giá

và kê khai khoản thuế phải nộp vào các bản kê khai thuế trên cơ sở các kết

quả kinh doanh trong kỳ theo nghĩa vụ và quy định của pháp luật và tự thực

hiện nộp số thuế đã kê khai vào ngân sách nhà nƣớc. Nhƣ vậy đặc trƣng của

hệ thống tự khai, tự nộp (SAS) là doanh nghiệp nộp thuế chứ không phải cơ

quan thuế có trách nhiệm kê khai và đánh giá các khoản thuế phải nộp.

Phƣơng thức này yêu cầu NNT kiểm soát dữ liệu thuế để thể hiện sự tuân thủ

tự nguyện và đáng tin cậy bằng việc lƣu giữ sổ sách, tính toán thuế và kê khai

các bản khai thuế. Phƣơng thức tự khai, tự nộp cũng yêu cầu cơ quan thuế tập

trung vào điều tra, nhƣ vậy sẽ loại trừ hoặc tối thiểu hoá quá trình cán bộ thuế

đánh giá thuế bóp nghẹt sự tuân thủ tự nguyện. Khi sử dụng hệ thống tự khai,

tự nộp doanh nghiệp có lợi ích là: Tăng cƣờng dân chủ và tính tự chủ của

doanh nghiệp trong việc ủy quyền cho doanh nghiệp thực hiện chức năng tự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!