Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực Trạng Tảo Hôn Của Người Dân Tộc Bru Vân Kiều Tịa Xã Lâm Thủy Huyện Lệ Thủy Tỉnh Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1368

Thực Trạng Tảo Hôn Của Người Dân Tộc Bru Vân Kiều Tịa Xã Lâm Thủy Huyện Lệ Thủy Tỉnh Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG TẢO HÔN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC BRU –

VÂN KIỀU TẠI XÃ LÂM THỦY, HUYỆN LỆ THỦY,

TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI

Mã số : 7760101

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Duy Lâm

Sinh viên thực hiện: Hồ Văn Suôn

Mã sinh viên: 1654060221

Lớp: K61 – CTXH

Khóa học: 2016 - 2020

Hà Nội - 2020

i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng, nhờ sự giúp đỡ và hƣớng dẫn của

quý thầy cô em đã tích luỹ đƣợc một số kiến thức nền tảng cho nghề nghiệp sau

này. Với tấm lòng tôn sƣ trọng đạo và tri ân sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn

đến quý Thầy, Cô giáo trong Nhà trƣờng và thầy cô trong trung tâm công tác xã

hội và phát triển cộng đồng - Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, trƣờng Đại

học Lâm Nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý, động viên trong suốt quá trình

học tập.

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn ngƣời

đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo động viên em thầy giáo – giảng viên: Th.S

Phạm Duy Lâm. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo, các đồng

chí cán bộ, công chức UBND xã Lâm thủy và gia đình đã luôn quan tâm, ủng

hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập chuyên môn

của mình. Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng do điều kiện cùng với khả năng

nghiên cứu, kiến thức lý luận lẫn kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên bài

khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận

đƣợc sự thông cảm cùng những góp ý, giúp đỡ chân thành của quý Thầy, Cô

giáo và các bạn để em rút kinh nghiệm hoàn thiện đề tài hơn trong tƣơng lai.

Kính gửi đến quý Thầy, Cô giáo lời chúc sức khỏe và thành công.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Hồ Văn Suôn

ii

M C L C

LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i

M C L C .........................................................................................................ii

DANH M C TỪ VIẾT TẮT ............................................................................iv

DANH M C BẢNG.......................................................................................... v

DANH M C BIỂU ĐỒ .................................................................................... vi

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH............................................................................... 5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TẢO HÔN.... 5

1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề tảo hôn................................................................... 5

1.1.1. Khái niệm kết hôn .................................................................................... 5

1.1.2. Khái niệm tảo hôn .................................................................................... 7

1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn................................................... 9

1.1.4. Hậu quả tiêu cực của tảo hôn .................................................................. 12

1.1.5. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu .......................................... 15

1.2. Cơ sở thực tiễn của tảo hôn ....................................................................... 18

1.2.1. Các chính sách pháp luật của nhà nƣớc ta có liên quan đến xử lý tình trạng

tảo hôn ............................................................................................................. 18

1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................. 22

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TẢO

HÔN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU TẠI XÃ LÂM THỦY,

HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH. .................................................... 27

2.1. Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu................................................ 27

2.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................. 27

2.1.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu .............................................................. 30

iii

2.2. Thực trạng tảo hôn của ngƣời dân tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy,

huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ..................................................................... 31

2.2.1. Tình trạng tảo hôn tại địa bàn nghiên cứu ............................................... 32

2.2.2. Nhận thức của ngƣời dân và cán bộ quản lý về tảo hôn .......................... 36

2.2.3. Thái độ của ngƣời dân và cán bộ quản lý về tảo hôn............................... 36

2.2.4. Hậu quả của việc tảo hôn........................................................................ 38

2.2.5. Những nguyên nhân dẫn đến nạn tảo hôn của ngƣời dân tộc Bru - Vân

Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ................................. 40

2.3. Một số biện pháp nhằm hạn chế và loại bỏ tình trạng tảo hôn của ngƣời dân

tộc Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .......... 50

2.3.1. Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tại địa phƣơng để phòng ngừa, hạn chế

tình trạng tảo hôn. ............................................................................................ 52

2.3.2. Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo tại địa phƣơng:........................ 54

2.3.4. Phát huy vai trò của già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín trong cộng đồng

tham gia tuyên truyền, vận động phòng, chống tảo hôn .................................... 56

KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ.......................................................................... 59

DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 61

PH L C

PH L C HÌNH ẢNH

iv

DANH M C TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bộ Luật hình sự

CTXH Công tác xã hội

DTTS Dân tộc thiểu số

HN&GĐ Hôn nhân và gia đình

HNCHT Hôn nhân cận huyết thống

NĐ-CP Nghị định – Chính phủ

Nxb Nhà xuất bản

PGS Phó giáo sƣ

QĐ Quyết định

SL Số lƣợng

TAND Tòa án nhân dân

TANDTC Tòa án nhân dân tối cao

Th.s Thạc sỹ

TS Tiến sỹ

TTLT Thông tƣ liên tịch

UBDT Ủy ban Dân tộc

UBND Ủy ban nhân dân

UNICEF United Nations Children's Fund

VKSNDTC Viện kiểm soát nhân dân tối cao

v

DANH M C BẢNG

Bảng 2.1.1. Thống kê dân số chia theo thôn/bản tại xã Lâm Thủy năm 2019 ... 27

Bảng 2.1.2. Thống kê dân số chia theo hộ nghèo, hộ cận nghèo tại xã Lâm Thủy

2019 ................................................................................................................. 29

Bảng 2.1.3. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và ................. 30

và giới tính ....................................................................................................... 30

Bảng 2.1.4. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn ............ 31

Bảng 2.1.5. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân............ 31

Bảng 2.2.6. Số cặp tảo hôn đƣợc thống kê trên địa bàn xã Lâm Thủy từ năm

2017 – 2019 ( cặp) của ngƣời dân tộc Bru – Vân Kiều ..................................... 32

Bảng 2.2.7. Số cặp có đăng ký kết hôn và số cặp tảo hôn trên địa bàn xã Lâm

Thủy năm 2019 ................................................................................................ 34

Bảng 2.2.8. Độ tuổi tảo hôn trung bình của nam từ 17 – 19 tuổi và nữ từ 15 – 17

tuổi................................................................................................................... 35

Bảng 2.2.9. Kiến thức của đối tƣớng nghiên cứu về quan niệm tảo hôn ........... 36

Bảng 2.2.10. Thái độ của đối tƣợng nghiên cứu về vấn đề tảo hôn .................. 37

Bảng 2.2.11. Nhận định của quần chúng về hậu quả của vấn nạn tảo hôn trong

địa bàn xã Lâm Thủy........................................................................................ 38

Bảng 2.2.12. Những nguyên nhân chủ quan của thực trạng tảo hôn.................. 41

Bảng 2.2.13. Những nguyên nhân khách quan của thực trạng tảo hôn .............. 47

Bảng 2.3.14. Sự cần thiết của các biện pháp tới nhận thức của ngƣời dân về tảo

hôn ................................................................................................................... 50

Bảng 2.3.15. Thực trạng các biện pháp xử lý của chính quyền đối với các

trƣờng hợp tảo hôn ........................................................................................... 57

vi

DANH M C BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1.1. .. Tỷ lệ dân số chia theo dân tộc trên địa bàn xã Lâm Thủy từ năm

2017 – 2019 ..................................................................................................... 28

Biểu đồ 2.2.2. Số lƣợng và tỷ lệ các cặp tảo hôn trên địa bàn xã Lâm Thủy từ

năm 2017 – 2019 (năm 2017 = 100%).............................................................. 33

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Đảng và Nhà nƣớc ta luôn đánh giá cao vị trí, vai trò quan trọng của

ngƣời các dân tộc thiểu số ở miền núi, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc. Hầu hết, các dân tộc thiểu số đều cƣ trú ở những vùng núi cao, biên giới

có vị trí chiến lƣợc quan trọng về phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh; khai

thác tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện, giữ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ rừng,…

Đảng, ngƣời dân các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Bru – Vân Kiều nói

riêng đều nhận thức đƣợc rằng vận mệnh và tƣơng lai của họ luôn gắn liền với

vận mệnh và tƣơng lai của quốc gia và của cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán, bản sắc văn hoá riêng. Bản

sắc văn hoá của các dân tộc anh em đã làm nên bản sắc văn hoá Việt Nam đa sắc

màu. Tuy nhiên, trong những phong tục tập quán ấy cũng có những vấn đề là

hậu quả của chế độ cũ, còn nhiều hủ tục lạc hậu. Nó đã ăn sâu vào tâm lý, tập

quán và trở thành những hủ tục mang tính truyền thống của các dân tộc thiểu số

nhƣ: Tảo hôn, phá rừng làm nƣơng rẫy, du canh du cƣ, ngƣời ốm thì làm cúng

chứ không đƣa đến các cơ sở y tế,…

Nhận thấy Tảo hôn làm một hủ tục lạc hậu nó đã ăn sâu vào tâm lý, tập

quán của ngƣời đồng bào Bru – Vân Kiều tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh

Quảng Bình những hủ tục này hiện nay không những không phù hợp với tình

hình mới mà nó ảnh hƣởng rất lớn đến nòi giống, chất lƣợng cuộc sống và tƣơng

lai sau này của họ, ảnh hƣớng đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và tƣơng lai

đất nƣớc . Nạn tảo hôn hiện nay chính là một trong những hủ tục nguy hại, hủ

tục này đã, đang đặt ra nhiều vấn đề cần có sự quan tâm đúng mức, đúng hƣớng

của các cấp uỷ chính quyền cũng nhƣ sự nhận thức đúng đắn của ngƣời ngƣời

Bru – Vân Kiều nơi đây. Chính vì thế, nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm

hạn chế, ngăn chặn hủ tục này đang là đòi hỏi cấp thiết. Hơn nữa, bản thân là

một ngƣời con của dân tộc Bru – Vân Kiều đang học chuyên ngành công tác xã

hội tại Trƣờng đại học Lâm Nghiệp em nhận thấy trách nhiệm không chỉ thuộc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!