Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÁCH KHOA.DOC
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................1
MỤC LỤC...............................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHTM.....................................................................................................3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHTM.....................................................................................................3
1.1 Tổng quan về NHTM............................................................................3
1.1 Tổng quan về NHTM............................................................................3
1.1.1. Khái niệm NHTM.............................................................................3
1.1.2. Vai trò của NHTM............................................................................5
1.1.3. Một số hoạt động cơ bản của NHTM...............................................7
1.2. Huy động vốn tại NHTM.....................................................................8
1.2. Huy động vốn tại NHTM.....................................................................8
1.2.1. Khái niệm vốn...................................................................................8
1.2.2. Vai trò của vốn..................................................................................9
1.2.3. Các hình thức huy động vốn...........................................................11
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn.....................................14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
BÁCH KHOA.......................................................................................18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
BÁCH KHOA.......................................................................................18
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA..18
Sinh viên: Nguyễn Văn Đại Lớp TCDN VB2
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA..18
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.................................................................................19
2.2. Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa.........21
2.2. Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa.........21
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chung...........................................................21
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban..............................................22
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh........................................................25
2.3 . Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa
.....................................................................................................................29
2.3 . Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa
.....................................................................................................................29
2.3.1. Theo chủ thể....................................................................................30
2.3.2. Theo kỳ hạn.....................................................................................33
2.3.3. Theo loại tiền...................................................................................36
2.3.4. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh..........................38
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI
NHÁNH BÁCH KHOA........................................................................44
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI
NHÁNH BÁCH KHOA........................................................................44
3.1. Phương hướng phát triển trong thời gian tới..................................44
3.1. Phương hướng phát triển trong thời gian tới..................................44
3.1.1. Hoạt động nguồn vốn:.....................................................................44
3.1.2. Hoạt động tín dụng..........................................................................45
3.1.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.......................................................45
3.1.4. Hoạt động kế toán ngân quỹ...........................................................46
Sinh viên: Nguyễn Văn Đại Lớp TCDN VB2
3.1.5. Hoạt động nguồn nhân lực..............................................................46
3.1.6. Hoạt động kiểm tra kiếm soát.........................................................47
3.1.7. Hoạt động xây dựng củng cố mạng lưới ngân hàng......................47
3.1.8. Hoạt động khác................................................................................47
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn............48
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn............48
3.2.1. Đề ra định hướng hợp lý.................................................................48
3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn......................................49
3.2.3. Tăng cường mạng lưới huy động vốn............................................53
3.2.4. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.....................54
3.2.5. Áp dụng chính sách chăm sóc khách hàng.....................................55
3.2.6. Phát triển công nghệ ngân hàng......................................................56
3.2.7. Tăng cường hoạt động marketing quảng cáo.................................57
3.2.8. Chú trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực.............................................58
3.3. Kiến nghị ............................................................................................59
3.3. Kiến nghị ............................................................................................59
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước..................................................................59
3.3.2. Kiến nghị với NHNo.......................................................................60
KẾT LUẬN...........................................................................................61
KẾT LUẬN...........................................................................................61
Sinh viên: Nguyễn Văn Đại Lớp TCDN VB2
GVHD: ThS Lê Thu Thủy Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, thị
trường tài chính của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc mà cụ
thể là hoạt động của các Ngân Hàng Thương Mại. Sau khi Việt Nam gia nhập
Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), tình hình kinh tế xã hội đã có nhiều
đổi mới đáng kể, mọi ngành nghề và lĩnh vực đều vận động theo xu thế phát
triển như một quy luật tất yếu.
Để đáp ứng nhu cầu ấy, vấn đề vốn đang là đòi hỏi rất lớn đối với đất
nước. Ngân sách nhà nước chỉ đủ để đáp ứng một phần nhỏ trong việc xây
dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện các mục tiêu xã hội khác, chính vì vậy lượng
vốn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh là huy động từ các nguồn có thể.
Đảng và Nhà nước ta xác định rất rõ ràng: “Nguồn vốn trong nước đóng vai
trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng”. Đồng thời
phát huy tính năng động, sáng tạo của các tổ chức ngân hàng để thu hút vốn
cho nền kinh tế.
Trong những năm vừa qua, các Ngân hàng thương mại đã ngày càng đa
dạng hóa hình thức huy động vốn, nâng cao tính cạnh tranh để ngày càng đạt
hiểu quả cao nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn,
NHNo&PTNT Chi nhánh Bách Khoa đã coi trọng đúng mức và đạt được
nhiều kết quả đáng ghi nhận trong vấn đề trên. Qua thực tiễn hoạt động của
Chi nhánh, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học bổ ích để nâng cao hiệu quả
kinh doanh nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bách
Khoa, qua đó khát quát những thành tựu đạt được và những vấn đề còn tồn tại
để đưa ra phương pháp giải quyết.
3. Phạm vi nghiên cứu
Sinh viên: Nguyễn Văn Đại Lớp TCDN VB2
1
GVHD: ThS Lê Thu Thủy Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh
Bách Khoa trong giai đoạn 2007 – 2009.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê...
5. Bố cục chuyên đề
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHTM
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÁCH
KHOA
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG
CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÁCH
KHOA
Sinh viên: Nguyễn Văn Đại Lớp TCDN VB2
2
GVHD: ThS Lê Thu Thủy Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NHTM
1.1 Tổng quan về NHTM
1.1.1. Khái niệm NHTM
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với sự phát
triển của nền sản xuất hàng hoá. Đó là hai quá trình có tác động tương hỗ lẫn
nhau, không thể tách rời. Nghề ngân hàng bắt đầu với các thợ đúc tiền vàng
và nghiệp vụ đổi tiền. Đầu tiên, những người buôn tiền đã dùng vốn tự có để
cho vay, mặc dù vậy quá trình này không kéo dài. Từ hoạt động thực tiễn, họ
nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, song
tất cả người gửi tiền lại không rút tiền cùng một lúc, nên đã tạo ra số tiền thừa
thường xuyên ở trong két. Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể
sử dụng số tiền mà khách hàng gửi để cho vay trong thời gian nhất định.
Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của khách, tạo nên lợi nhuận lớn hơn nên
các ngân hàng tìm đủ mọi cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách
trả lãi cho người gửi tiền. Cứ như vậy, qua thời gian ngân hàng trở thành tổ
chức chuyên cung ứng các dịch vụ tài chính thông qua đó kiếm tìm lợi nhuận.
Điều 1 và điều 20 Luật tín dụng Việt Nam quy định rõ: “NHTM là tổ
chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân
hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp
các dịch vụ thanh toán”. Từ định nghĩa trên, có thể thấy NHTM là tổ chức tài
chính với hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi và dùng tiền gửi đó để cho vay.
NHTM có một số chức năng chủ yếu như sau:
Làm trung gian tín dụng
NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm
tiền của các nguồn có thể huy động được như các hộ gia đình, cá nhân, doanh
nghiệp và các cơ quan Nhà nước. Mặt khác, NHTM dùng chính số tiền huy
Sinh viên: Nguyễn Văn Đại Lớp TCDN VB2
3