Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Thực trạng hoạt động các điểm kính hiển vi phục vụ chương trình phòng chống sốt rét tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2010
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
----- -----
LÊ QUANG HẢI
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC
ĐIỂM KÍNH HIỂN VI PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH
PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI
NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
BUÔN MA THUỘT- NĂM 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
----- -----
LÊ QUANG HẢI
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC
ĐIỂM KÍNH HIỂN VI PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH
PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI
NĂM 2010
Chuyên ngành: Ký sinh trùng-Côn trùng
Mã số: 60 72 65
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ VĂN HOÀNG
BUÔN MÊ THUỘT- NĂM 2011
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................... 3
1.1. Các nghiên cứu về ñiểm phát hiện bệnh sốt rét trên thế giới................. 3
1.2. Các nghiên cứu về mô hình ñiểm kính hiển vi ở Việt Nam.................. 5
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....16
2.1. Địa ñiểm nghiên cứu ........................................................................... 16
2.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 16
2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 17
2.4. Thời gian nghiên cứu............................................................................22
2.5. Đạo ñức trong nghiên cứu....................................................................22
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................. 23
3.1. Đánh giá thực trạng hoạt ñộng của các ñiểm KHV tại tuyến xã.........23
3.2. Tỷ lệ sai sót về kỹ thuật phát hiện KSTSR và một số yếu tố ..............38
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN....................................................................45
4.1. Thực trạng hoạt ñộng của các ñiểm kính hiển vi ............................... 45
4.2. Tỷ lệ sai sót về kỹ thuật phát hiện KSTSR và một số yếu tố.............. 53
KẾT LUẬN............................................................................................... 59
KIẾN NGHỊ..............................................................................................62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................
PHẦN PHỤ LỤC......................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BNSR : Bệnh nhân sốt rét
CI95% : Confidence Interval 95% ( Khoảng tin cậy 95%)
CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban ñầu
DDT : Dichloro-diphenyl-trichlorethane
ĐKHV : Điểm kính hiển vi
KAP : Knowlegde-Attitude-Practice(Kiến thức, thái ñộ và thực hành)
KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét
KST-CT : Ký sinh trùng - côn trùng
MT-TN : Miền Trung-Tây Nguyên
OR : Odd Ratio (Tỷ suất chênh)
P.f : Plasmodium falciparum
P.v : Plasmodium vivax
PCSR : Phòng chống sốt rét
PH : Phối hợp (P.f +P.v)
PKKV : Phòng khám khu vực
SRAT : Sốt rét ác tính
TDSR : Tiêu diệt sốt rét
TTSR : Thanh toán sốt rét
WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
XNV : Xét nghiệm viên
YTTB : Y tế thôn bản
An : Anopheles
SR : Sốt rét
SRLH : Sốt rét lưu hành
TTGDSK : Truyền thông sức khỏe
MDP : Malaria Detection Post (Điểm phát hiện sốt rét)
IPFC : Information Post For Fever Cases(Điểm thông tin tin các ca
SR
PCD : Passive case Delection ( Phát hiện thụ ñộng )
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh ñạo Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho phép tôi ñược ñi học lớp thạc
sĩ chuyên ngành Ký sinh trùng và Côn trùng này.
- TS. Hồ Văn Hoàng ñã dành thời gian quý báu hướng dẫn và giúp ñỡ
tôi hoàn thành khóa luận.
- Quý Thầy, Cô ñã tận tình giảng dạy và truyền ñạt cho tôi những kiến
thức trong suốt quá trình ñào tạo.
- Tập thể Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh Quảng Ngãi tham gia
thực hiện và góp ý xây dựng cho khóa luận.
- Trung tâm Y tế các huyện miền núi trong tỉnh Quảng Ngãi cùng các
cộng tác viên ñịa phương ñã tham gia, tạo ñiều kiện thuận lợi cho
việc ñiều tra thu thập số liệu tại thực ñịa.
Tác giả
Lê Quang Hải
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt rét là một bệnh xã hội phổ biến trên thế giới, ảnh hưởng rất lớn
ñến sức khỏe con người, ñặc biệt ở các nước vùng nhiệt ñới [23],[38], [43],[61].
Tuy trải qua những giai ñoạn với những chiến lược chống sốt rét khác
nhau nhưng cho ñến nay sốt rét vẫn là một bệnh gây ảnh hưởng lớn ñến tính
mạng con người và thiệt hại to lớn về kinh tế, xã hội [24],[38],[54].
Theo báo cáo của TCYTTG WHO-2008, hiện nay trên thế giới có khoảng
247 triệu ca mắc bệnh sốt rét trong số 3,3 tỷ người sống trong vùng nguy cơ mắc
bệnh 2006, nguyên nhân của 1 triệu người chết, phần lớn là trẻ em dưới 5 tuổi.
Năm 2008 có 109 nước có sốt rét lưu hành, 45 nước thuộc khu vực Châu PhiWHO [66].
Tại Việt Nam, nhờ các biện pháp phòng chống sốt rét ñược thực hiện có
hiệu quả nên tình hình sốt rét có xu hướng ổn ñịnh, số mắc và chết do sốt rét
giảm dần từ năm 2000 ñến nay. Thống kê số liệu cho thấy, năm 2009 số mắc sốt
rét cả nước là 60.867 trường hợp so với 60.426 ca năm 2008, tăng 0,73%; số chết
năm 2009 là 26 ca so với 25 ca năm 2008 (+1 ca). Tuy nhiên miền Trung-Tây
Nguyên vẫn là khu vực bệnh sốt rét lưu hành cao nhất nước. Khu vực nay gồm
15 tỉnh, trong ñó có 11 tỉnh miền Trung (từ Quảng Bình ñến Bình Thuận) và 4
tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Dak Lak, Dak Nông) cần có các biện pháp
phát hiện cũng như quản lý ca bệnh thích hợp khi tình hình bệnh có xu hướng
giảm nhằm khống chế khả năng sốt rét quay trở lại [48],[49],[50].
Mục tiêu của Chương trình quốc gia phòng chống sốt rét Việt Nam là giảm
chết, giảm mắc và khống chế dịch sốt rét. Một trong 4 yếu tố kỹ thuật cần thiết
phải ñược cung cấp ñể ñạt các mục tiêu này là chẩn ñoán và ñiều trị sớm cho tất
cả bệnh nhân sốt rét, ñặc biệt tại tuyến y tế cơ sở xã của các vùng sốt rét lưu