Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập.docx
MIỄN PHÍ
Số trang
67
Kích thước
366.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1598

Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập.docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Lời mở đầu

Cũng như nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam coi dòng vốn FDI là

động lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước. FDI

được coi là nguồn vốn quan trọng cho việc bổ sung nguồn vốn quốc gia.

Trong năm 2006 vừa qua Hàn Quốc được công nhận là quốc gia có lượng vốn

FDI vào Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay. Việc gia nhập WTO đã đem lại

cho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút FDI của các quốc gia trên thế giới.

Vì vậy, khi nghiên cứu về Hàn Quốc em thấy tính cần thiết của đề tài,

em chọn đề tài : “Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp

thu hút sau hội nhập”

Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương :

- Chương 1 :Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt nam

- Chương 2: Giải pháp thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt nam

Tuy đã nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về hiểu biết và tài liệu tham khảo

nên không tránh khỏi những sai sót. Em kinh mong nhận được sự góp ý của

thầy, cô và các bạn bè để hoàn thiện chuyên đề của mình.

Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thnahf

chuyên đề này.

1 1

Chương I : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc

vào Việt Nam

I. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam

1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam

- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu trong công

nghiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, sản phẩm được xuất khẩu là

chính.Việc tận dụng nguồn lao động rẻ vẫn là mục đích của nhiều nhà đầu tư

nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. FDI của Hàn Quốc vào các ngành sản

xuất ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, đồ dân dụng và các sản phẩm xuất khẩu.

- Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu dưới hình thức

100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm khoảng 80%, tiếp đến là hình thức liên

doanh,chiếm khoảng 15% và còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh...Có thể

là nhà đầu tư Hàn Quốc rất cẩn thận khi đầu tư vào đối tác và họ luôn cẩn

trọng trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tư và địa điểm.

- Các dự án đầu tư của Hàn Quốc nhìn chung hoạt động tốt, quy mô bình quân

vốn lớn, cao hơn mức bình quân chung của cả nước ( trên 40triẹu USD) và

chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất.

-Dự án đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào 3 tỉnh, thành phố lớn là

thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đồng Nai, có thể nói, cho đến nay, hầu

hết các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc (Chaebol) đều đã có mặt ở Việt

Nam.

- Các dự án Hàn Quốc tập trung vào những địa bàn có cơ sở hạ tầng tương

đối tốt. Tỷ lệ các dự án bị giải thể của Hàn Quốc thấp (9%), nguyên nhân là

các nhà đầu tư Hàn Quốc rất thận trọng trong việc khảo sát, nghiên cứu trước

khi quyết định nên đã giảm thiểu được rủi ro khi đi vào hoạt động.

2 2

- Hạn chế của đầu tư của Hàn Quốc là khả năng chuyển giaocông nghệ

còn thấp và quy mô đầu tư vào Việt Nam thấp hơn nhiều so với đầu tư vào

các nước khác trong khu vực như Singapore, Malaixia, Thái Lan.

- Do khủng hoảng kinh tế của Hàn Quốc, nên trong giai đoạn 1996-2000,

nhiều dự án triển khai chậm hoặc xin tạm dừng triển khai. Các dự án trong

giai đoạn 1996-2000 gặp khó khăn chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, văn

phòng, căn hộ cho thuê, không loại trừ cả một số dự án công nghiệp. Cá biệt

trong các năm 1992-1996 một số doanh nghiệp của Hàn Quốc đã để xảy ra

tranh chấp lao động, gây phản ứng không tốt trong dư luận.

2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam

2.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về Đầu tư nước ngoài

2.1.1 Các văn bản điều chính về Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam

• Doanh nghiệp được mua bán ngoại tệ ở các NH thương mại để đáp ứng

các giao dịch vãng lai

• Đối với những dự án quan trọng Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ

cho doanh nghiệp hoạt động

• Doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản tại các tổ chức tín dụng để vay vốn

• Luật đất đai mới đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển thị

trường bất động sản với sự tham gia của ĐTNN

 Danh mục dự án đầu tư

 Các dự án được khuyến khích đầu tư

Nhà đầu tư hết các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó khuyến khích đầu tư

vào các dự án:

• Công nghệ cao và công nghệ thông tin

• Công nghiệp chế tạo

• Vật liệu mới và năng lượng mới

• Ngành công nghiệp phụ trợ

3 3

• Đầu tư phát triển giống cây trồng và giống vật nuôi mới

• Nuôi trồng và chế biến nông, lâm hải sản

• Xây dựng kết cấu

• Y tế, giáo dục đào tạo

 Các dự án bị hạn chế đầu tư

- Dự án liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an

toàn xã hội

- Dự án về tài chính, ngân hàng

- Dự án tác động đến sức khoẻ cộng đồng

- Dự án về lĩnh vực văn hoá thông tin, báo chí, xuất bản

- Dự án về dịch vụ giải trí

- Dự án về kinh doanh bất động sản

- Dự án về khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên

nhiên, môi trường sinh thái

- Dự án về phát triển GD và ĐT

 Các dự án bị cấm đầu tư

- Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi

ích công cộng

- Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo dức,

thuần phong mỹ tục VN

- Các dự án gây tổn hại sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại thiên nhiên,

tài nguyên phá huỷ môi trường.

- Các dự án sử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào VN; sx các

loại hoá chất độc hạibị cấm theo điều ước quốc tế

2.1.2 Chính sách hỗ trợ và ưu đãi Đầu tư

 Ưu đãi về thuế : thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập

doanh nghiệp…

4 4

 Mức thuế suất 10%, 15%, 20%, và 28%, tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề,

mục tiêu hoạt động và địa bàn đầu tư

 Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: tối đa 4 năm và giảm 50% thuế

CIT trong 9 năm tiếp theo

 Các doanh nghiệp FDI được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá

nhập khẩu để tạo tài sản cố định (thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải

chuyên dùng, vật t xây dựng trong nớc cha sản xuất đợc).

 Dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp: thuế suất 10% trong 15 năm,

miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo.

 Dự án sản xuất trong KCN : thuế suất 15% trong 12 năm, miễn 3 năm

và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm liên tiếp theo.

Dự án cung cấp dịch vụ trong KCN: thuế suất 20% trong vòng 10 năm,

miễn 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 6 năm tiếp theo.

 Dự án Đầu tư vào KKT được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn

4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.

 Dự án Đầu tư vào KKT có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng được

hưởng thuế suất 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án.

 Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân.

 Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu giữa khu phi thuế quan với nước ngoài

và với KCX, doanh nghiệp chế xuất không phải nộp thuế xuât khẩu,

nhập khẩu.

 Hàng hoá sản xuất, tiêu thụ hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi

thuế quan không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng.

 Ưu đãi cao hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp.

 Người nước ngoài được mua nhà ở và thuê đất ở trong KKT…

 Ưu đãi về sử dụng đất : thời gian sử dung đất, thuế sử dung đất, tiền

sử dụng đất, thuê mặt nước.

5 5

-Thời hạn sử dụng đất của dự án Đầu tư không quá năm mươi năm; đối với

dự án có vốn Đầu tư lớn nhưng thu hồi chậm, dự án Đầu tư vào địa bàn có

điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt

khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, thuê đất không quá 70

năm

-Khi hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà Đầu tư chấp hành đúng phát luật về

đát đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền xem xét ra hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã

được phê duyệt.

-Nhà Đầu tư Đầu tư trong lĩnh vực ưu đãi Đầu tư, địa bàn ưu đãi Đầu tư

được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy

định của pháp luật về đất đai và phát luật về thuế.

 Ưu đãi về chế độ chuyển lỗ

- Các doanh nghiệp sau khi quyết toán thếu với cơ quan thuế mà bị lỗ thì

được chuyển lỗ và trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian

chuyển lỗ không quá 5 năm

- Thời điểm bắt đầu thời gian miễn thuế là năm tài chính đầu tiên mà doanh

nghiệp có thu nhập chịu thuế chua trừ số lỗ. Trường hợp năm tài chính đầu

tiên được miễn thuế giảm thuế có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh

hàng hoá, dịch vụ dưới 6 tháng, doanh nghiệp có quyền đuợc miễn thuế ngay

năm đó

 Ưu đãi về chế độ khấu hao tài sản cố định

6 6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!