Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
z
X^ ]W
THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN
ĐỒ TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ
THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ
I/ Thực trạng bản đồ lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.
Từ nhiều năm nay các bộ môn đã thực hiện chương trình đổi mới phương pháp giảng
dạy, trong đó có môn lịch sử. Trên thực tế GV chỉ đi sâu vào nội dung sách giáo khoa. Như
vậy vô tình GV đã quên một việc làm thường xuyên của đặc thù bộ môn lịch sử : Bản đồ
dùng trong các nhà trường, cụ thể từng bài dạy phải sử dụng triệt để .
Bản đồ đóng vai trò quan trọng trong tiết dạy và cả khóa trình của năm học. Nếu bài
học đó có yêu cầu bản đồ, nhưng GV không sử dụng xem như tiết dạy đó không đạt yêu
cầu.
Thực trạng hiện nay, nhiều trường phổ thông trong tỉnh lại không tận dụng bản đồ có
sẵn ở trường hoặc để hư rách, mất mát. Thậm chí có nơi lưu trong kho. Nhiều loại bản đồ do
điều kiện nào đó chưa thể ấn hanh , GV cũng không vẽ mới. Nhiều thư viện trường chưa
giới thiệu hoặc thiếu ý thức bảo quản, trưng bày chủ yếu làm mẫu, chứ thực chất không sử
dụng. Điều đó đã gây lãng phí lớn cho nhà trường và xã hội . Điều kiện cung cấp kiến thức
2
cho học sinh bị giới hạn rất nhiều. Điều quan trọng chính GV “dạy chay” đi ngược lại
phương pháp giảng dạy hiện đại.
Lên lớp không có bản đồ đồng nghĩa với” nói suông” thuần lý thuyết. Mức độ khắc
sâu kiến thức hạn chế nhiều. Bài dạy không sinh động hay đúng hơn không thể làm lịch sử
sống lại trong trong lòng học sinh.
Qua thực tế thanh tra nhiều trường và xem lại hướng dẫn giảng dạy bộ môn lịch sử
thì yêu cầu bản đồ rất lớn từ cấp học THCS đến cấp THPT. Cụ thể ở trường THPT Trần
Văn Thành. Qua đối chiếu và so sánh chúng tôi xin thống kê dưới đây:
*Cấp PTCS :
+ Lớp 6 :
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
n có
Chư
a có
Đã
vẽ
Bài 5:Công cụ sản xuất
Bài 6 : Cội nguồn dân tộc
+Địa điểm khảo cổ tại Việt Nam
+Các di chỉ đồng thau
+ Thành Cổ Loa và đồng bằng sông
Hồng TK. III TCN
+
+
3
Bài 11 : Nước Âu Lạc ra
đời
Bài 13 : Sự phát triển nước
Au lạc
Bài 15 : Cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng
Bài 20 : Từ sau Trưng
Vương đến trước Lý Nam
Đế
Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí
Bài 23: Đất nước ta TK.
VII-IX
+Sơ đồ khu di chỉ Cổ Loa
+Cuộc kháng chiến chống xâm
lược Tần và xâm lược của Triệu Đà
thời An Dương Vương.
+ Au Lạc TK.I-III
+Khởi nghĩa Hai Ba Trưng và cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược
Hán 40-43
+Châu Giao và Cham pa giữa
TK.IV
+ Khởi nghĩa Lý Bí kháng chiến
bảo vệ chủ quyền
+Cuộc kháng chiến chống quân
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+