Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực hiện chính sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
PHẠM THANH HOÀI
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngành: Chính trị học
Mã số: 8310201
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Hồ Xuân Quang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan trên đây là toàn bộ công trình nghiên cứu của cá
nhân tôi. Tất cả hệ thống số liệu đƣợc trình bày trong luận văn tốt nghiệp
là hoàn toàn trung thực. Các kết luận khoa học của luận văn chƣa từng
đƣợc ai công bố tại bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Phạm Thanh Hoài
LỜI CẢM ƠN
Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
trực tiếp, tận tình, thiết thực và sát sao của PGS. TS. Hồ Xuân Quang cùng sự
giúp đỡ của các cơ quan, ban, ngành, thuộc UBND huyện Tuy Phƣớc, đặc
biệt là lãnh đạo và cán bộ, công chức Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội
huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định, sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, bạn
bè, ngƣời thân. Nhân đây, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành,
sâu sắc nhất tới thầy giáo hƣớng dẫn, cùng quý thầy cô, gia đình, bạn bè,
ngƣời thân và tập thể lãnh đạo và cán bộ, công chức Phòng Lao động Thƣơng
binh và Xã hội huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đã giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình!
M C L C
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tình cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................ 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................ 4
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu......................................... 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.................................................. 5
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................... 7
1.1. KHÁI NIỆM CHUẨN NGHÈO VÀ CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN
ĐA CHIỀU..................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm chuẩn nghèo .................................................................... 7
1.1.2. Khái niệm chuẩn nghèo theo tiếp cận đa chiều .............................. 12
1.2. CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP
CẬN ĐA CHIỀU ......................................................................................... 18
1.2.1. Chính sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ......... 18
1.2.2. Vai trò của nhà nƣớc trong thực hiện chính sách giảm nghèo
theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều .......................................................... 21
1.3. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU VÀ GIÁ TRỊ THAM
KHẢO CHO HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH........................ 26
1.3.1. Kinh nghiệm về thực hiện chính sách giảm nghèo theo chuẩn
nghèo tiếp cận đa chiều ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên ........................ 26
1.3.2. Kinh nghiệm thực hiện chính sách giảm nghèo theo chuẩn
nghèo tiếp cận đa chiều tại thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.................. 28
1.3.3. Giá trị tham khảo cho huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.............. 30
Tiểu kếtchƣơng 1 ......................................................................................... 32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH............................ 33
2.1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA
CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH.... 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................... 33
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................ 34
2.1.3. Năng lực của chủ thể thực hiện chính sách giảm nghèo theo
chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh
Bình Định.................................................................................................. 34
2.2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO
CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH ............................................................. 44
2.2.1. Lập kế hoạch................................................................................... 44
2.2.2. Tổ chức thực hiện ........................................................................... 47
2.2.3. Giám sát, phản hồi, điều chỉnh chính sách ..................................... 53
2.2.4. Đánh giá, rút kinh nghiệm .............................................................. 53
2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH.............................................. 56
2.3.1. Hiệu quả thực hiện.......................................................................... 56
2.3.2. Hạn chế, thách thức......................................................................... 67
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 70
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO THEO CHUẨN NGHÈO TIẾP CẬN
ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH
BÌNH ĐỊNH ................................................................................................... 71
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU................................................... 71
3.1.1. Dự báo tình hình ............................................................................. 71
3.1.2. Phƣơng hƣớng................................................................................. 71
3.1.3. Mục tiêu .......................................................................................... 73
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ........................................................................ 74
3.2.1. Nhóm giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức......................... 74
3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện chính sách........................... 76
3.2.3. Nhóm giải pháp về nguồn lực và cơ chế huy động nguồn lực
cho giảm nghèo bền vững......................................................................... 77
3.2.4. Nhóm giải pháp tổng thể về đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính
sách............................................................................................................ 79
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 83
KẾT LUẬN.................................................................................................... 84
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 87
DANH M C CÁC T VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BCH Ban Chấp hành
2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 KT - XH Kinh tế - xã hội
4 NXB Nhà xuất bản
5 UBND Ủy ban nhân dân
6 MTQG Mục tiêu quốc gia
7 HTX Hợp tác xã
8 TB&XH Thƣơng binh & xã hội
9 PTNT Phát triển nông thôn
10 MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam
11 BND Ban nhân dân
12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp
13 CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
14 HĐND Hội đồng nhân dân
15 KH Kế hoạch
16 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội
17 VNAH Việt Nam anh hùng
18 TK&VV Thống kê và vay vốn
DANH M C CÁC BẢNG
Bảng 1.1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác định qua các thời kỳ
(1993 - 2020) .............................................................................. 10
Bảng 1.1.2a. Xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam........................................ 13
Bảng 1.1.2b. Đề xuất các chiều và chỉ số đo lƣờng nghèo đa chiều tại Việt
Nam............................................................................................. 16
1
MỞ ĐẦU
1. Tình cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Việt Nam trở thành nƣớc thu nhập trung bình vào năm 2010 với mức
GDP bình quân đầu ngƣời đạt 22.8 triệu đồng tƣơng đƣơng với 1.169 USD1.
Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam diễn ra rất nhanh với tỷ lệ cƣ dân sống ở khu
vực đô thị tăng từ 20% vào năm 1990 lên 30% vào năm 2009, nhanh hơn tốc độ
tăng của thế giới. Song song với hiệu ứng tăng cơ hội việc làm với thu nhập cao
hơn, quá trình đô thị hoá và di cƣ cũng làm nảy sinh những vấn đề mới nhƣ sự
gia tăng của bộ phận ngƣời nghèo với điều kiện sinh hoạt và an ninh kém, thiếu
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và an sinh xã hội, thiếu cơ hội hoà nhập cộng
đồng... quá trình này đang tạo ra thách thức với quản lý đô thị và nỗ lực giảm
nghèo không những ở cấp địa phƣơng mà cả ở cấp quốc gia.
Việt Nam đã trở thành nƣớc c thu nhập trung bình ở mức thấp và đặt
mục tiêu tham vọng là trở thành một nƣớc công nghiệp h a theo hƣớng hiện
đại vào năm 2020 và tránh đƣợc bẫy thu nhập trung bình trong giai đoạn sau
đ . Mặc dù Việt Nam đã thoát khỏi danh sách các nƣớc nghèo nhất, song
không c nghĩa là công cuộc giảm nghèo đã đƣợc hoàn tất.
Xác định chính sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều là
một chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng, Nhà nƣớc, nhiệm vụ chính trị trọng
tâm hàng đầu, đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự chỉ đạo
sâu sát, cụ thể và đồng bộ của các cấp chính quyền, sự phối hợp tích cực Mặt
trận Tổ quốc và các hội đoàn thể; đồng thời, phát huy vai trò làm chủ của
ngƣời dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh
giá hiệu quả của Chƣơng trình. Tuy Phƣớc là huyện đồng bằng lớn ở phía
nam tỉnh Bình Định, c diện tích 217,12 km2, dân số hơn 184.000 ngƣời. Về
địa hình, phía Bắc và Tây Bắc Tuy Phƣớc giáp huyện Phù Cát, An Nhơn;
Đông giáp biển; Nam giáp TP.Quy Nhơn; Tây giáp huyện Vân Canh. Sau