Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư ở Việt Nam
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1136

Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư ở Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

********************

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI

THƯỞNG CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

“THIẾP LẬP MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

Ở VIỆT NAM”

MSDT: 06

THUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH, 03/2014

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

********************

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯ

ỞNG CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

“THIẾP LẬP MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

Ở VIỆT NAM”

MSDT: 06

THUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC KINH TẾ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Bảo Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp, Khoa: TC11DB02- ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT Năm thứ: 3/4

Ngành học: Tài chính

Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy

TP.HỒ CHÍ MINH, 03/2014

3

Danh mục bảng biểu

Bảng 1: Phân biệt ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán...................................................................22

Bảng 2: Chức năng và các nguồn thu nhập của ngân hàng thương mại....................................................25

Bảng 3: Chức năng và các nguồn thu nhập của ngân hàng đầu tư ............................................................25

Bảng 4: Cách thức huy động vốn của ngân hàng thương mại...................................................................26

Bảng 5: Cách thức huy động vốn của ngân hàng đầu tư ...........................................................................26

Bảng 6: Một số khác biệt giữa ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại.............................................28

Bảng 7: Mô hình tổ chức bộ phận kinh doanh của ngân hàng đầu tư .......................................................30

Bảng 8: Các sản phẩm thay thế của ngân hàng đầu tư ..............................................................................34

Bảng 9: Tốc độ tăng tưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2006-2013......................................................47

Bảng 10: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP ở Việt Nam 2013-2016 ..........................................................48

Bảng 11: Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2005-2012...................................49

Bảng 12: Tỉ trọng đầu tư trong nước giai đoạn 2001-2005.......................................................................50

Bảng 13: Số liệu về GDP/bình quân đầu người từ 2005 tới 2012.............................................................51

Bảng 14: Các khó khăn .............................................................................................................................55

Bảng 15: Thống kê các tiêu chí cơ bản của TTCK Việt Nam sau 13 năm hoạt động...............................69

Bảng 16: Các chỉ tiêu kinh tế thế giới qua các năm và dự báo 2014 (%).................................................71

Bảng 17: Thống kê một số thành công của một số ngân hàng đầu tư quốc tế tại Việt Nam...................100

Bảng 18: Một số áp lực đối với mô hình hoạt động ...............................................................................105

Bảng 19: 12 nguyên tắc định hình Mô hình hoạt động thế hệ tiếp theo .................................................107

Bảng 20: Quy mô nghiệp vụ ngân hàng đầu tư toàn cầu.........................................................................109

Bảng 21: Quy mô hoạt động của 5 ngân hàng đầu tư độc lập, 2006.......................................................111

Bảng 22: Quy mô doanh thu ròng của 5 ngân hàng đầu tư độc lập, 2006...............................................111

Bảng 23: Quy mô chi phí thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính của 5 ngân hàng đầu tư độc lập, 2006 ....112

4

Danh mục hình

Hình 1: Mô hình ngân hàng thương mại ....................................................................................................24

Hình 2: Mô hình ngân hàng đầu tư..............................................................................................................24

Hình 3: Mô hình ngân hàng đầu tư theo dòng sản phẩm...........................................................................29

Danh mục biểu đồ

Biểu Đồ 1: Tốc độ tăng tưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2006-2013..................................................47

Biểu Đồ 2: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP ở Việt Nam 2013-2016 ........................................................48

Biểu Đồ 3: Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2005-2012.................................50

Biểu Đồ 4: Tỉ trọng đầu tư trong nước giai đoạn 2001-2005 .....................................................................50

Biểu Đồ 5: Số liệu về GDP/bình quân đầu người từ 2005 tới 2012...........................................................51

Biểu Đồ 6: Tỉ lệ về số lượng các doanh nghiệp tham gia vào M&A ở Việt Nam năm 2011.....................60

Biểu Đồ 7: Tỷ lệ giá trị giao dịch M&A của các doanh nghiệp ở Việt Nam 2011 ....................................60

Biểu Đồ 8: Số lượng giao dịch nhà đầu tư dự định sẽ thực hiện ở Việt Nam trong 5 năm tới...................61

Biểu Đồ 9: Cơ cấu doanh thu ròng của các khối nghiệp vụ: ....................................................................112

5

Danh mục mục lục

Danh mục bảng biểu.................................................................................................................................... 1

Danh mục hình ............................................................................................................................................ 4

Danh mục biểu đồ........................................................................................................................................ 4

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................. 7

I. Lí do chọn đề tài............................................................................................................................12

II. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................................13

III. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................13

IV. Kết cấu đề tài.............................................................................................................................13

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ.......................................................................13

I. Tổng quan về ngân hàng đầu tư: ...................................................................................................14

1. Khái niệm: .................................................................................................................................14

2. Các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư: ..............................................................................................15

3. Đặc tính của ngân hàng đầu tư: .................................................................................................19

4. Phân biệt ngân hàng đầu tư và các định chế tài chính khác.......................................................22

II. Mô hình tổ chức của ngân hàng đầu tư..........................................................................................29

1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư........................................................................................30

2. Môi trường hoạt động của ngân hàng đầu tư.............................................................................31

3. Quản lý hoạt động và rủi ro trong ngân hàng đầu tư.................................................................34

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG

ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM............................................................................................................................37

A. Hiện trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam.................................................................37

I. Hiện trạng..................................................................................................................................37

II. Thuận lợi: ..................................................................................................................................46

III. Khó khăn: ..............................................................................................................................55

B. Hiện trạng và tiềm năng M&A ở Việt Nam ..................................................................................59

I. Hiện trạng..................................................................................................................................59

II. Triển vọng hoạt động mua bán và sáp nhập ở Việt Nam (nguồn KPMG) ................................60

III. Khó khăn ...............................................................................................................................62

IV. Giải pháp (ông Marc Djandji là Head of Investment Banking PSI)......................................66

V. Kết luận .....................................................................................................................................66

C. Sự phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam những năm qua ................................................67

6

I. Thực trạng: ................................................................................................................................67

II. Triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam 2014 .................................................................75

D. Thị trường trái phiếu Việt Nam.....................................................................................................77

I. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam................................................................................77

II. Nhược điểm của thị trường trái phiếu: ......................................................................................81

III. Giải pháp phát triển thị trường Trái phiếu Việt Nam hiện nay..............................................84

E. Thị trường phái sinh hàng hóa.......................................................................................................90

I. Thực trạng: ................................................................................................................................90

II. Thuận lợi ...................................................................................................................................90

F. Dịch vụ ngân hàng đầu tư tại Việt Nam. .......................................................................................95

I. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI)............................................................................95

II. Công ty chứng khoán ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - SBS) ............................96

III. Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BSC.....................97

IV. Các ngân hàng đầu tư quốc tế tại Việt Nam. .........................................................................99

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT...............................................................................................102

PHỤ LỤC................................................................................................................................................109

QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TRÊN TOÀN CẦU.....................................109

I. Quy mô nghiệp vụ ngân hàng đầu tư.......................................................................................109

II. Quy mô kết quả hoạt động thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính...............................................110

III. Quy mô chi phí thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính ............................................................112

IV. Ngân hàng đầu tư và khủng hoảng tài chính (2007-2009) ..................................................113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................116

7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: “THIẾP LẬP MÔ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM” - MSDT: 06

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Bảo

- Lớp: TC11DB02 Khoa: ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy

2. Mục tiêu đề tài:

- Xem xét tổng quan về ngân hàng đầu tư với các nghiệp vụ chính cốt lõi tạo doanh thu là

gì? Lợi ích mà ngân hang đầu tư mang lại. Từ đó phân tích đặc tính và môi trường hoạt

động của ngân hàng đầu tư.

- Phân biệt ngân hàng đầu tư với các định chế tài chính khác như công ty chứng khoán hay

ngân hàng thương mại.

- Phân tích nguyên nhân và hệ quả sự sụp đổ của hàng loạt tên tuổi lớn trong ngành ngân

hàng đầu tư và rút ra bài học kinh nghiệm.

- Phân tích xu hướng phát triển và tiềm năng của ngân hàng đầu tư tại Việt Nam

- Cuối cùng là đề xuất mô hình ngân hàng đầu tư và những giải pháp vi mô và vĩ mô cho

quá trình thành lập ngân hàng đầu tư tại Việt Nam.

3. Tính mới và sáng tạo:

8

Tâm lý của giới đầu tư và kinh doanh Việt Nam thường thay đổi cực đoan. Từ tả sang hữu. Trên

thế giới từ năm 2007 đến nay, nhiều nước cũng quay về với mô hình truyền thống ngân hàng

thương mại bán lẻ, như một dịch vụ nền tảng, phát triển theo chuyển động công nghệ.

Tuy vậy ngân hàng đầu tư vẫn là mảng quan trọng của các tập đoàn tài chính quốc tế, dù dưới

dạng ngân hàng đa năng hay đầu tư riêng biệt. Họ không nhìn ngân hàng đầu tư như một tội đồ,

không rời bỏ nó, mà cấu trúc lại để nó được kiểm soát chặt chẽ. Không ít ngân hàng đầu tư từng

tồn tại độc lập, nay lại sáp nhập với ngân hàng bán lẻ.

Ở Việt Nam, nhu cầu ngân hàng đầu tư không phải không có. Một trong những hoạt động của

ngân hàng là nhận tiền gửi và không phải khách hàng nào cũng dừng lại ở mức nhận lãi suất là

đủ. Nhiều người với số tiền gửi lớn, thí dụ 1 tỷ đồng trở lên, có nhu cầu hưởng lợi tức cao hơn

và chấp nhận rủi ro. Đấy chính là quản lý tài sản cá nhân và với tâm lý người Việt thích đầu tư,

nhu cầu đó đang ngày một lan rộng.

Có ngân hàng đã có sản phẩm đa năng như vậy. Nếu bạn gửi 1 tỉ đồng, thông thường hưởng lãi

suất 8%/năm. Nay ngân hàng chào mời bạn, với sự tư vấn của các chuyên gia, đầu tư một phần

tiền gửi vào chứng khoán, hay hàng hóa, ngoại tệ…Bạn có thể chỉ nhận được lợi tức 4-5%/năm

nếu ngân hàng tư vấn và đầu tư không đúng, nhưng bạn cũng có thể nhận được lợi tức tới 20-

30%/năm.

Nếu các sản phẩm ngân hàng đầu tư được thực hiện một cách bài bản, cơ hội của nó không phải

không có. Tất nhiên đi kèm phải có hệ thống quản trị rủi ro chuyên nghiệp bậc cao.

4. Kết quả nghiên cứu:

Xây dựng được mô hình ngân hàng đầu tư hiệu quả, phù hợp với thực trạng nền kinh tế của Việt

Nam

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng

áp dụng của đề tài:

Với Việt Nam, lĩnh vực ngân hàng đầu tư vẫn còn giới hạn trong hoạt động của một số quỹ như

Vinacapital, Dragon, Mekong,.. và các công ty chứng khoán bản địa. Các Ngân hàng thương mại

vẫn chiếm tỉ lệ áp đảo trong hệ thống tài chính. Trong khi VN-Index lặn ngụp ở mức 30%-40%

so với đỉnh, các sản phẩm phái sinh hầu như vắng bóng, thị trường trái phiếu chính phủ lẫn công

ty vẫn còn rất trầm lắng. Bên cạnh đó, khối doanh nghiệp đang phải dựa quá nhiều vào vốn vay

9

ngân hàng trong khi một lượng lớn tiết kiệm của người dân lại đổ vào vàng và USD, chính là lý

do chúng ta cần thúc đầy mảng ngân hàng đầu tư mạnh lên chứ không phải triệt tiêu nó đi. Nghĩa

là Việt Nam phải đi ngược lại xu hướng thế giới, tiếp tục cởi trói cho giới tài chính, để giúp

doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn tiết kiệm nhàn rỗi trong dân mà không phải thông

qua các ngân hàng thương mại.

Ngày 31 tháng 03 năm 2014

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài:

Ngày tháng năm 2014

Xác nhận của đơn vị Người hướng dẫn

10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Nguyễn Viết Bảo

Sinh ngày: 24 tháng 12 năm 1993

Nơi sinh: ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG

Lớp: TC11DB02 Khóa: 2011 - 2015

Khoa: ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

Địa chỉ liên hệ: 69D, Cổ Loa, Phường 2, Đà Lạt, Lâm Đồng

Điện thoại: 0974759493 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:

* Năm thứ 1:

Ngành học: Tài chính Khoa: ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

Kết quả xếp loại học tập: khá

* Năm thứ 2:

11

Ngành học: Tài chính Khoa: ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

Kết quả xếp loại học tập: khá

Ngày 31 tháng 03 năm 2014

Xác nhận của đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm

chính thực hiện đề tài

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!