Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Mới Tuyến Đường Qua Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa Đoạn Km 0 00 Đến Km 3 00
PREMIUM
Số trang
149
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1889

Thiết Kế Mới Tuyến Đường Qua Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa Đoạn Km 0 00 Đến Km 3 00

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian 5 năm qua, đƣợc sự chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô

trong Khoa Cơ Điện Và Công Trình- Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, bản

thân tôi đã trƣởng thành rất nhiều, đƣợc lĩnh hội các kiến thức chuyên môn, từ

lý thuyết trong sách vở cũng nhƣ kiến thức ngoài thực tế. Đƣợc sự đồng ý của

bộ môn kỹ thuật công trình của khoa Cơ điện – Công trình trƣờng Đại học

Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài:

“ Thiết kế mới tuyến đƣờng cấp tỉnh đi qua huyện Nga Sơn – Tỉnh

Thanh Hóa, đoạn KM0+00 đến KM3+00”

Sau thời gian ba tháng làm việc khẩn trƣơng với sự giúp đỡ tận tình của

các thầy cô trong Bộ môn KTXDCT, tôi đã hoàn thành bản luận văn. Nhân

dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến

toàn thể thầy cô giáo trong khoa Cơ điện – Công trình, các bạn bè đồng

nghiệp, cán bộ nhân viên trong công ty Cổ phần xây dựng Miền Trung và đặc

biệt là thầy giáo TS. Lê Tấn Quỳnh – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong

suốt quá trình làm bản luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày tháng năm

Sinh viên

Nguyễn Văn Hòa

2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đƣờng ô tô là phƣơng tiện để di chuyển hoạt động của hơn ¾ dân số và

hàng hóa cả nƣớc. Vì vậy việc thiết kế và cải thiện chất lƣợng đƣờng xá giao

thông đã trở thành mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc.

Thanh Hóa là tỉnh tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng nên

cần phải xây dựng các tuyến đƣờng mới. Đây là điều kiện thuận lợi để phát

triển kinh tế - văn hóa- xã hội trên địa bản tuyến đi qua. Với chủ trƣơng công

nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc của Đảng, tỉnh Thanh Hóa đã tập trung

đầu tƣ xây dựng mới tuyến đƣờng cấp tỉnh đi qua huyện Nga Sơn – tỉnh

Thanh Hóa.

Nhằm góp phần thực hiện dự án trên, đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại

học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa Cơ điện & Công trình, sau một thời gian

thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng Miền Trung tôi đã thực hiện đề tài:

“ Thiết kế mới đƣờng giao thông qua khu vực huyện Nga Sơn – tỉnh

Thanh Hóa” với các nội dung sau:

- Giới thiệu chung

- Đặc điêm kinh tế dự án

- Lựa chọn quy mô và tiêu chuẩn thiết kế

- Thiết kế bình đồ tuyến đƣờng

- Thiết kế trắc dọc

- Thiết kế trắc ngang và nền đƣờng

- Thiết kế công trình thoát nƣớc

- Thiết kế áo đƣờng

- Đánh giá tác động môi trƣờng

- Lựa chọn phƣơng án tổ chức thi công

- Dự toán giá thành xây dựng

3

Do hạn chế về thời gian và khuôn khổ của một bản khóa luận tốt

nghiệp nên cong một số nội dung mới tiến hành ở mức độ thiết kế sơ bộ nhƣ:

Thiết kế công trình thoát nƣớc, thiết kế tổ chức thi công, công tác đền bù giải

phóng mặt bằng… Các hạn chế trên cần đƣợc tiếp tục thiết kế bổ sung và

hoàn thiện.

4

Chƣơng 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU VỊ TRÍ TUYẾN.

Tuyến thiết kế nằm trong dự án đƣờng quốc lộ tỉnh Thanh Hóa đi qua địa

phận huyện Nga Sơn - tỉnh Thanh Hóa. Tuyến qua địa hình đồng bằng đồi .

Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 10000,

đƣờng đồng mức cách nhau 5m . Tuyến dài 3,00 Km đi qua các khu vực dân

cƣ rải rác.

1.2 CĂN CỨ THIẾT KẾ.

Giao thông là ngành giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế

quốc dân, vì đó là “mạch máu” của đất nƣớc. Với vai trò quan trọng nhƣ vậy

nhƣng mạng lƣới giao thông ớ nƣớc ta hiện nay nhìn chung còn hạn chế. Phần

lớn chúng ta sử dụng những tuyến đƣờng cũ, mà những tuyến đƣờng này

không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa lớn nhƣ hiện

nay. Vì vậy trong thời gian vừa qua cũng nhƣ trong tƣơng lai, giao thông vận

tải đã và sẽ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm để phát triển mạng lƣơí giao

thông vận tải rộng khắp, nhằm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện

đại hoá đất nƣớc, cũng nhƣ việc phát triển vùng kinh tế mới phục vụ nhu cầu

đi lại của nhân dân.

Tuyến đƣờng thiết kết thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đây là tuyến đƣờng

làm mới có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ trong

khu vực. Tuyến đƣờng nối các trung tâm văn hoá, kinh tế chính trị của tỉnh

nhằm từng bƣớc phát triển kinh tế văn hoá của toàn tỉnh. Tuyến đƣờng ngoài

công việc chủ yếu là vận chuyển hàng hoá, phục vụ đi lại của nhân dân, cũng

nhƣ nâng cao dân trí của ngƣời dân.

Tính theo đƣờng chim bay điểm đầu và cuối tuyến cách nhau 3657.53 m.

- Cao độ của điểm A là: 50 m

5

- Cao độ của điểm B là: 40 m

- Chênh cao giữa hai điểm là: 10 m

1.3 QUY TRÌNH QUY PHẠM SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ.

Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000.

1.3.1 Quy trình khảo sát:

+ Quy trình khảo sát thiết kế đƣờng Ô tô 22TCN 263 - 2000

+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82 - 85

+ Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 - 82

1.3.2 Quy trình thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng Ô tô TCVN 4054 - 05

+ Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22TCN 211 - 06

+ Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 272-05 Bộ GTVT

+ Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm và áo đƣờng cứng theo hƣớng dẫn của

AASHTO – 86

+ Quy trình thiết kế điển hình cống tròn 533-01-01

+ Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22TCN 237-01

6

Chƣơng 2

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

2.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ TRONG VÙNG

Đoạn tuyến đi qua địa phận huyện Nga Sơn - tỉnh Thanh Hóa. Dân cƣ trong

xã tƣơng đối đông, thành phần dân cƣ chủ yếu là dân Kinh. Trên suốt dọc

tuyến đƣờng, những đoạn nào có điều kiện canh tác đều có dân ở. .

2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ TRONG VÙNG

2.2.1 Công nghiệp

Trong thời kì đổi mới, sản xuất công nghiệp đang có chiều hƣớng phát

triển, Các dự án ứng dụng công nghệ cao,chế tạo và gia công từ các nguồn

nguyên liệu trong tỉnh, sử dụng nhiều lao động và sản xuất các mặt hàng xuất

khẩu có giá trị kinh tế cao; nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may,

giầy da; chế biến nông, lâm, thủy sản; lắp ráp cơ khí, điện tử, thiết bị viễn

thông.

Thành phố dự định xây dựng Khu công nghệ cao ở phía Nam thuộc xã

Quảng Thịnh( thuộc địa giới hành chính mở rộng của thành phố) và Khu công

nghiệp Bắc sông Mã ở xã Hoằng Long(thuộc địa giới hành chính mở rộng của

thành phố).

2.2.2 Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp

a. Về nông nghiệp.

Tập trung ƣu tiên đầu tƣ để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn,

từng bƣớc xây dựng NN và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn. Đẩy mạnh

chăn nuôi, đƣa chăn nuôi từng bƣớc trở thành ngành sản xuất chính, đáp ứng

nhu cầu thực phẩm trong tỉnh và tăng xuất khâủ.

7

Đƣa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Từng bƣớc

cơ khí hoá các khâu làm đất, thu hoạch, chế biến, nhằm giảm nhẹ sức lao

động đồng thời tăng hiệu quả kinh tế.

b. Về lâm nghiệp.

Lâm nghiệp chủ yếu của tỉnh hiện nay là bảo vệ và phục hồi rừng. Sản

lƣợng khai thác hàng năm đạt tƣơng đối cao, khoảng 100-120 nghìn m3

gỗ.

c. Về thuỷ sản.

Đây cũng là một trong những thế mạnh của tỉnh. Hàng năm sản lƣợng thuỷ

hải sản tƣơng đối cao.

d. Dịch vụ.

Ngành du lịch của thành phố Thanh Hóa vẫn còn ở dạng tiềm năng. Trong

tƣơng lai với việc khu du lịch Hàm Rồng đƣợc xây dựng hoàn thiện, cùng với

những sự đầu tƣ có hiệu quả vào thị xã biển Sầm Sơn,hứa hẹn ngành du lịch -

dịch vụ sẽ đóng góp nhiều hơn trong cơ cấu GDP của thành phố.

e. Tình hình hiện tại và khả năng phát triển kinh tế của khu vực.

Khu vực Thanh Hóa ở vào trung độ của cả nƣớc thuận lợi về mặt giao

thông đƣờng sông, đƣờng bộ và đƣờng sắt với cả nƣớc. Nói về tiềm năng kinh

tế thì Thanh Hóa là một trong những tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên.

Nhƣng hạn chế của khu vực là địa hình chia cắt nhiều khí hậu khắc nghiệt,

cơ sở hạ tầng không đồng bộ, thiếu thốn nhiều và yếu kém. Dân số tăng nhanh

với số dân tƣơng đối lớn đã ảnh hƣởng chung tới nền kinh tế của khu vực.

Nhìn chung nền kinh tế của khu vực phát triển trung bình so với mức phát

triển chung của miền bắc và cả nƣớc.

2.3 MẠNG LƢỚI GTVT TRONG VÙNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

Thanh Hóa là một trong những tỉnh có cả 3 hệ thống giao thông cơ bản là

đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng thủy.

8

2.3.1 Đƣờng bộ

Hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh có 1 trục dọc xuyên suốt là QL1A, và quốc

lộ 1A, quốc lộ 45, quốc lộ 47, và đƣờng Hồ Chí Minh

2.3.2 Đƣờng sắt

Trên toàn tỉnh có 8 ga tàu hỏa là Bỉm Sơn, Đò Lèn, Nghĩa Trang, Hàm

Rồng, Thanh Hóa, Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long trong đó có một ga chính

trong tuyến đƣờng sắt Bắc Nam.

2.3.3 Đƣờng không

Thanh Hóa có sân bay quân sự Sao Vàng. Các dự án đƣờng sắt cao tốc

Bắc Nam, đƣờng cao tốc Bắc Nam đều đi qua Thanh Hóa.

2.4 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA

2.4.1 Các điều kiện địa hình, địa chất tuyến đi qua

a. Điều kiện địa hình.

Đoạn tuyến qua huyện Nga Sơn, Nga Sơn là một huyện thuộc đồi vì thế

đƣờng nói chung là bằng phẳng. Yếu tố địa hình khu vực tuyến đảm bảo cho

đƣờng có chất lƣợng khai thác cao. Toàn tuyến không phải cắt qua vị trí sông

lớn chỉ cắt qua vị trí suối nhỏ và các vị trí khe cạn, khe tụ thuỷ do vậy trên

tuyến không phải bố trí cầu lớn mà chỉ phải bố trí cống.

b. Điều kiện địa chất.

Điều kiện địa chất tuyến đƣờng nói chung khá ổn định trên tuyến không có

vị trí nào đi qua khu vực có hang động kastơ và khu vực nền đất yếu nên

không phải xử lý đặc biệt.

Thành phần chính đất nền đƣờng là đất bazan, đều là điều kiện địa chất tốt

cho việc xây dựng đƣờng. ở những vị trí tuyến cắt qua đồi ( những đoạn đào )

đất đào ở đây chủ yếu là đá phong hoá có thành phần lẫn sỏi sạn. Tầng đá gốc

ở rất sâu bên dƣới chính vì thế việc thi công nền đào không gặp khó khăn.

9

c. Đăc điểm địa chất, thuỷ văn.

Thanh Hóa nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc

trƣng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh.

Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc từ lục địa Trung Quốc

tràn về bị suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn và ngắn hơn so với các tỉnh

miền Bắc và chia làm hai mùa rõ rệt 1 mùa lạnh và 1 mùa nóng. Nhiệt độ bình

quân ở Thanh Hóa thƣờng cao. Nhiệt độ không khí vào mùa đông chênh lệch

thấp hơn mùa hè. Nhiệt độ đất bình quân mùa đông thƣờng từ 18-22oC, ở mùa

hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5 – 33oC. Tuy nhiên nhiệt độ đất thƣờng thay

đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất.

Thanh Hóa là tỉnh có lƣợng mƣa nhiều ở miền Bắc Việt Nam, trừ một

phần nhỏ ở phía Bắc, còn lại các vùng khác có lƣợng mƣa bình quân hàng

năm đều trên 2000 mm, cá biệt có nơi trên 3000 mm.

d. Vật liệu xây dựng

Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng đƣờng nhƣ đá, cát, đất

… chiếm một số lƣợng và khối lƣợng tƣơng đối lớn. Để làm giảm giá thành

khai thác và vận chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại

địa phƣơng đến mức cao nhất.

Khi xây dựng nền đƣờng có thể lấy đá tại các mỏ đá đã thăm dò có mặt

tại địa phƣơng (với điều kiện các mỏ đá này đã đƣợc thí nghiệm để xác

định phù hợp với khả năng xây dựng công trình). Nói chung là sẵn có nên

thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, láng trại cho công nhân.

Đất để xây dựng nền đƣờng có thể lấy ở nền đƣờng đào hoặc lấy ở mỏ

đất gần vị trí tuyến (với điều kiện đất phải đƣợc kiểm tra xem có phù hợp

với công trình), cát có thể khai thác ở những bãi dọc theo suối.

10

Chƣơng 3

LỰU CHỌN QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

3.1 QUY MÔ, QUY PHẠM ÁP DỤNG

- Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô TCVN 4054 - 05

- Quy trình tính toán thuỷ văn công trình thoát nƣớc vừa và nhỏ 22 TCN

220-95

- Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211 – 06

- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79

- Thiết kế điển hình cống tròn 553-01-01, 553-01-02

- Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22TCN 237-01.

3.2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG CỦA ĐƢỜNG

3.2.1 Lƣu lƣợng trong năm tƣơng lai.

Với đƣờng làm mới, năm tƣơng lai đƣợc quy định là năm thứ 15 kể từ năm

đƣa đƣờng vào sử dụng.

Lƣu lƣợng xe năm đƣa vào khai thác: 1100 ( xe/ngđ ).

Trong đó:

- Xe con : 36 %

- Xe Tải 2 trục : 42 %

- Xe Tải 3 trục : 22 %

3.2.2 Lƣu lƣợng xe thiết kế.

Lƣu lƣợng xe thiết kế là số xe con đƣợc quy đổi từ các loại xe khác

thông qua một mặt cắt ngang trong 1 đơn vị thời gian: Ntbnđ: 6949

(xcqđ/ngđ). (nguồn sở quản lý xây dựng đường bộ tỉnh)

Công thức tính : Ntk = (ai*Ni)= N.b.a.(1+q)(t-1)

Trong đó :

11

+ Ntk: lƣu lƣợng thiết kế (xcqđ/ng.đ)

+ Ni : lƣu lƣợng loại xe i trong năm tƣơng lai (xe/ng.đ )

+ ai : hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con

Bảng 3.1 Bảng quy đổi

Xe 3 trục

và xe bus

lớn

Xe 2 trục

và bus nhỏ

Xe con

Tỷ lệ 26% 42% 32%

Hệ số quy

đối 3 2.5 1

Ntk

14      1100.(1 0,07) .(0,36.3 0,42.2,5 0,32.1) 6949

(xcqđ/ng.đ)

- Căn cứ vào lƣu lƣợng xe thiết kế quy đổi Ntk = 6949 (xcqđ/ng.đ) > 3000

(xcqđ/ng.đ)

- Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các địa phƣơng mà

tuyến đi qua.

- Căn cứ vào quy phạm của Bộ GTVT TCVN 4054 - 05.

 Quyết định chọn cấp hạng kỹ thuật của tuyến đƣờng là Cấp 80 .

Tƣơng ứng với cấp quản lý là Cấp III. Tốc độ tính toán của đƣờng

tƣơng ứng với cấp kỹ thuật 80 sẽ là Vtt= 80 km/h.

 Chọn mặt đƣờng Bê tông nhựa.

3.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CỦA ĐƢỜNG.

3.3.1 Xác định độ dốc dọc tối đa của đƣờng.

Độ dốc dọc tối đa idmax đƣợc xác định theo hai điều kiện:

- Điều kiện sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đƣờng.

12

- Điều kiện sức kéo phải nhỏ hơn sức bám của lốp với mặt đƣờng.

a. Xác định độ dốc dọc tối đa theo đặc tính động lực của xe

Nguyên lý tính toán: Sức kéo của xe phải lớn hơn tổng lực cản trên đƣờng.

Khi đó độ dốc dọc lớn nhất của đƣờng đƣợc tính toán căn cứ vào khả năng

vƣợt dốc của các loại xe, tức là phụ thuộc vào nhân tố động lực của ô tô và

đƣợc tính theo công thức sau:

Dk=f  i  =f  i 

Trong đó:

- Dk : Đặc tính động lực biểu thị cho sức kéo của ô tô.

- f : Hệ số cản lăn lấy với đƣờng có vận tốc > 80km/h đƣợc xác định nhƣ

sau:

f v =f {1 + 0.01 (Vtk -70)}

- i : Độ dốc đƣờng biểu thị bằng %.

- j : Gia tốc chuyển động của xe. j =

-  : Hệ số quán tính quay của các chi tiết chuyển động quay trong ô tô

(=1,03-1,07).

- g : Gia tốc trọng trƣờng g = 9,81 m/s2

( Lấy dấu (+) khi xe lên dốc , lấy dấu (-) khi xe xuống dốc)

Giả thiết xe chuyển động đều, ta có j = 0

Tính toán cho trƣờng hợp bất lợi nhất: Khi xe lên dốc :

Dk  f + i  idmax= Dk – f =Dk – 0,02

gdt

δdv j

g

δ

 0,02.1 0,01.(80  70) 0.022 dt

dv

13

Với Vtt = 80 km/h , tra bảng đặc tính động lực của một số loại xe tƣơng

đƣơng theo giáo trình thiết kế đƣờng F1 và thay vào công thức tính toán trên

ta có bảng kết quả sau:

Bảng 3.2 Bảng tra nhân tố động lực

Loại xe Xe

máy

Xe con Xe tải 2

trục

Xe tải 3

trục 10T

Xekéo

moóc

> 10T

Xe tƣơng

đƣơng

Không

tính

Volga Zil 130 Kraz 500 Không

tính

Dk 0,14 0,07 0,05

imax 0,12 0,05 0,03

Căn cứ vào bảng trên ta chọn độ dốc imaxmà các loại xe có thể vƣợt qua

đƣợc với vận tốc thiết kế 80 km/h theo điều kiện lực kéo là:imax=8%

b. Xác định độ dốc dọc tính theo lực bám.

Theo điều kiện về lực bám giữa lốp xe với mặt đƣờng. Để lực kéo có tác

dụng thì sức kéo có ích của ô tô phải nhỏ hơn hoặc bằng sức bám của lốp xe

với mặt đƣờng. Nhƣ vậy theo điều kiện này độ dốc dọc lớn nhất (imax) phải

nhỏ hơn độ dốc dọc tính theo lực bám (ib): ib đƣợc tính trong trƣờng hợp lực

kéo của ô tô tối đa bằng lực bám giữa lốp xe với mặt đƣờng.

Ta tính toán trong trƣờng hợp khi xe chuyển động đều (j=0) và ở điều kiện

bất lợi là khi xe đang lên dốc ( ib mang dấu dƣơng )

D’ = f + ib  ib = D’ - f

14

Công thức: D’= >D

Trong đó :

- D’ : Đặc tính động lực của ô tô đã tính ở trên

- ib : độ dốc dọc tính theo lực bám.

- G : Trọng lƣợng toàn xe

- Gb: Trọng lƣợng tác dụng lên bánh xe chủ động đƣợc lấy nhƣ sau:

+ Với xe tải Gb = ( 0,65  0,7 ).G

+ Với xe con Gb = ( 0,50  0,55 ).G

-  : Hệ số bám dọc bánh xe với mặt đƣờng phụ thuộc trạng thái bánh xe

với mặt đƣờng, trƣờng hợp bất lợi nhất (mặt đƣờng bêtông nhựa ẩm và bẩn)

lấy  = 0,35

- Pw: lực cản không khí của xe

(kg)

Trong đó :

- K: Hệ số sức cản không khí phụ thuộc mật độ không khí và hình dáng xe

- F : Diện tích chắn gió của xe F = 0,8.B.H với

B: chiều rộng của xe

H: chiều cao của xe

- V: Vận tốc tƣơng đối của xe và gió xét trong trƣờng hợp không có gió

Vtt=80km/h

Tra các số liệu từng loại xe cụ thể và tính toán ta đƣợc kết quả sau:

G

.Gb  P

w

13

. .

2 K F V

PW

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!