Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế ký túc xá sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 1
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 MÔ TẢ SƠ LƢỢC CÔNG TRÌNH
Nƣớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn liền với phát triển
kinh tế tri thức, điều này đòi hỏi một nguồn nhân lực trình độ cao rất lớn. Để đáp ứng điều
này, các trƣờng đại học, cao đẳng,… không ngừng gia tăng nhằm tạo điều kiện cho mọi
ngƣời học tập nâng cao trình độ. Cùng với sự gia tăng dân số, lƣợng ngƣời đăng ký tuyển
sinh mỗi năm ngày càng nhiều nên nhu cầu chỗ ở cho sinh viên là một vấn đề bức thiết.
Tuy nhiên, quỹ đất dành cho các trƣờng đại học, cao đẳng,…ngày càng bị thu hẹp nên giải
pháp xây dựng các khu ký túc xá cao tầng là giải pháp tối ƣu nhất, tiết kiệm nhất và khai
thác quỹ đất có hiệu quả nhất so với các giải pháp khác trên cùng diện tích đó.
Dự án Khu ký túc xá sinh viên ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ra đời cũng không
nằm ngoài xu hƣớng này. Khu ký túc xá đƣợc xây dựng ở Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dƣơng,
có một số đặc điểm sau :
Chủ đầu tƣ : ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
Địa chỉ: Khu phố 6, Phƣờng Linh Trung, Quận Thủ Đức
Tổng thầu: TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ I
Địa chỉ: 111A PASTEUR, Phƣờng Bến Nghé, Quận I
Dự án Khu ký túc xá sinh viên này gổm nhiều block có kiến trúc và diện tích khác
nhau. Trong khuôn khổ đồ án này, em lựa chọn công trình thuộc khu B của dự án để thiết
kế.
1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Khí hậu Bình Dƣơng mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt:
-Mùa mƣa, từ tháng 5 - 11, -Mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày có mƣa là 120
ngày. Tháng mƣa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có khi lên
đến 500mm, tháng ít mƣa nhất là tháng 1, trung bình dƣới 50mm và nhiều năm
trong tháng này không có mƣa.
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29 °C
(tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1). Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm
khoảng 9.500 - 10.000 °C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700
giờ.
Chế độ gió tƣơng đối ổn định, không chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bão và áp thấp
nhiệt đới. Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là hƣớng Đông, Đông - Bắc, về mùa
mƣa gió thịnh hành chủ yếu là hƣớng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió bình quân
khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc đƣợc là 12m/s thƣờng là Tây, Tây -
Nam.
Chế độ không khí ẩm tƣơng đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Độ
ẩm đƣợc mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mƣa, do đó độ ẩm thấp
nhất thƣờng xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mƣa. Giống nhƣ
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 2
nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Với khí hậu nhiệt đới mang tính
chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi
dào, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp
ngắn và dài ngày. Khí hậu Bình Dƣơng tƣơng đối hiền hoà, ít thiên tai nhƣ bão,
lụt…
1.3 GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC
Công trình có mặt bằng đất xây dựng là 19m
58.5m, cao trình mái H = +45.3 m,
gồm 12 tầng, 1 tầng sân thƣợng và 1 tầng hầm, trong đó:
12 tầng gồm: 2 tầng sinh hoạt công cộng, 10 tầng làm phòng cho sinh viên.
Tầng sân thƣợng nhằm mục đích chống nóng cho các tầng bên dƣới
Tầng hầm: dùng làm bãi giữ xe cho toàn bộ kí túc xá và nơi đặt các thiết bị kỹ thuật
phục vụ cho công trình trong quá trình sử dụng.
Công trình đƣợc thiết kế theo một số phƣơng án sau:
- Móng cọc ép BTCT (phƣơng án 1), móng cọc khoan nhồi BTCT (phƣơng án 2)
- Vách: Bê tông cốt thép Mac 350 dày 250
- Sàn: Bê tông cốt thép Mac 350 dày 100
- Bể nƣớc: Bê tông cốt thép Mac 300, riêng bể nƣớc có phụ gia chống thấm
- Cầu thang: Bê tông cốt thép Mac 250
- Mái bằng khung thép lợp tole theo phƣơng trục 4, 5.
- Tƣờng gạch, trát vữa, sơn nƣớc
- Cửa đi, cửa sổ: cửa kính khung nhôm sơn tĩnh điện.
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Thông thoáng :
Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông
gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung
tâm.
Chiếu sáng :
Toàn bộ kí túc xá đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các
mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là
tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
Hệ thống điện :
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự
phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động đƣợc
trong tình huống mạng lƣới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ
thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy điện dự phòng 250KVA đƣợc đặt ở tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động
không ảnh hƣởng đến sinh hoạt.
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 3
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng . Hệ thống ngắt
điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự cố
xảy ra.
Hệ thống cấp thoát nƣớc :
Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố dẫn vào hồ nƣớc ở tầng hầm qua
hệ thống bơm bơm lên bể nƣớc tầng mái nhằm đáp ứng nhu nƣớc cho sinh hoạt ở các tầng
Nƣớc thải từ các tầng đƣợc tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
Các đƣờng ống đứng qua các tầng đều đƣợc bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật.
An toàn phòng cháy chữa cháy :
Ở mỗi tầng đều đƣợc bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng
20m, bình xịt CO2,..) . Bể chứa nƣớc trên mái (dung tích khoảng 85 m
3
) khi cần đƣợc huy
động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo
nhiệt) tự động
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 4
CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
Mặt bằng bố trí hệ sàn, dầm nhƣ sau:
Mặt bằng bố trí dầm sàn và ô sàn điển hình tính sàn
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 5
2.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CẤU KIỆN
Sơ bộ chọn kích thƣớc hình học của các tiết diện là một công việc đầu tiên của thiết
kế, qua quá trình thiết kế ngƣời kỹ sƣ cân nhắc lựa chọn tiết diện hợp lý hơn. Trƣớc khi
thiết kế sàn, ta tiến hành chọn sơ bộ: bề dày sàn và kích thƣớc tiết diện dầm.
2.1.1 Bề dày sàn
Dùng ô sàn lớn nhất: S3 kích thƣớc 5m x 6.025m để tính.
Chọn bề dày sàn theo công thức sau
s
D l h
m
trong đó
D 0.9
(hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ)
l 5 (cạnh ngắn)
m 45
Do đó
0.9 5 0.1
45 s
h
(m) ta chọn toàn chọn bề dày sàn
hs
10
(cm) để thiết kế.
2.2.2 Kích thƣớc tiết diện dầm
Dùng hệ dầm giao nhau với kích thƣớc các dầm nhƣ sau:
Dầm chính:
1 1
10 14 d
h l
1 1 800 60 80( )
10 14 d
h cm
Chọn hd = 70cm
bdầm = (0.25 0.5)hd = 17.5 35 (cm)
Chọn bd = 30 cm
Vậy dầm chính có kích thƣớc tiết diện là 300 x 700
Hệ dầm phụ chia nhỏ ô sàn:
1 1
14 16 d
h l
1 1 800 50 57( )
14 16 d
h cm
Chọn hd = 50 cm
bdầm = (0,25 0,5)hd = 12.5 25
Chọn bd = 20 cm
Vậy hệ dầm phụ có kích thƣớc tiết diện là 200 x 500.
Console và hệ dầm môi lấy tiết diện 200 x 400.
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 6
2.3 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN Ô SÀN :
Bản đƣợc xem nhƣ ngàm vào dầm chính và dầm
phụ, vì theo nhƣ cách chọn tiết diện ta luôn có
3
b
d
h
h
, trong đó
d h
là chiều cao của dầm,
b h
là
bề dày của bản.
Sơ đồ tính bản sàn.
2.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Tải trọng tác động lên sàn tầng điển hình bao gồm tĩnh tải và hoạt tải.
Tĩnh tải và hoạt tải đã xác định nhƣ trong bảng sau, trong đó tĩnh tải tính toán gồm
trọng lƣợng bản thân và trọng lƣợng tƣờng trên bản.
gs = gbt + gt
với: gs : Tổng tĩnh tải trên ô bản.
gbt : Trọng lƣợng bản thân của sàn.
gt : Trọng lƣợng bản thân của tƣờng.
Nếu 1 ô bản chứa 2 phòng có hoạt tải ps khác nhau thì phân bố lại cho đều trên toàn bộ
diện tích ô bản: ptb =
1 2
1 1 2 2
. .
S S
p S p S
với: p1, S1: tải phân bố trên diện tích 1
p2, S1: tải phân bố trên diện tích 2
2.4.1 Tĩnh tải
Tĩnh tải tác động lên sàn tầng điển hình gồm có: trọng lƣợng bản thân sàn, trọng
lƣợng bản thân của kết cấu bao che. Trọng lƣợng bản thân sàn là tải trọng phân bố đều của
các lớp cấu tạo sàn, đƣợc tính theo công thức :
bt i i g h n
trong đó
i h
: chiều dày các lớp cấu tạo sàn
i
: khối lƣợng riêng
n : hệ số tin cậy.
Trọng lượng bản thân sàn phòng ngủ, phòng khách, bếp,hành lang.
L1
MII
MII
M2
MI M1 MI
L2
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 7
Loại
Tải
Cấu tạo Tải tiêu chuẩn
( KG/m2
)
Hệ số
Vƣợt tải
Tải tính toán
( KG/m2
)
Tĩnh tải -Lớp Ceramic dày 2cm
-Vữa ximăng dày 2cm
-BTCT dày 10cm
-Vữa trát dày 1cm
-Tải theo đƣờng ống thiết
bị kỹ thuật
1800x0.02=36
1600x0.02=32
2500x0.10=250
1600x0.01=16
50
1,2
1,3
1,1
1,3
1,3
Tổng
43.2
41,6
275
20,8
65
445.6
Trọng lượng bản thân sàn phòng vệ sinh, ban công.
Loại
Tải
Cấu tạo Tải tiêu chuẩn
( KG/m2
)
Hệ số
Vƣợt tải
Tải tính toán
( KG/m2
)
Tĩnh tải -Lớp Ceramic dày 2cm
-Vữa XM tạo dốc - 2cm
-Lớp chống thấm- 3cm
-BTCT dày 10cm
-Vữa trát dày 1cm
-Tải theo đƣờng ống thiết
bị kỹ thuật
1800x0.02=36
1600x0.02=32
2000x0.03=60
2500x0.1=250
1600x0.01=16
50
1,2
1,3
1,3
1,1
1,3
1,3
Tổng
43,2
41,6
78
275
20,8
65
523.6
Ngoài ra trọng lƣợng bản thân
t g
của kết cấu bao che (các vách ngăn) đƣợc qui về
tải phân bố đều
t
qd g
theo công thức
t
t
qd t s
S
g g n
S
trong đó
t
S
: Diện tích tƣờng trên sàn (m2
)
s
S
: Diện tích sàn (m2
)
n : Hệ số vƣợt tải
t
g
: Tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu bao che:
0.18 t
g
(T/m2
): Các vách ngăn là tƣờng gạch ống dày 100
0.33 t
g
(T /m2
): Các vách ngăn là tƣờng gạch ống dày 200
0.03 tt
t
g
(T /m2
): Các khung nhôm + kính.
* Ô sàn S2 có 1 phần diện tích là sàn vệ sinh có tổng chiều dài tƣờng trên sàn là 4.8m và 1
phần diện tích là sàn bếp:
gtb =
1 1 2 2
1 2
. . (1.7 3.4) 445.6 (2.225x3.4) 523.6 489.8
3.925x3.4
g S g S x x x
S S
(KG/m2
)
d
4.8x3.2 0.18x1.2 0.25
3.4x3.925
t
t t
q s
S
g g n
S
(T/m2
)
2
250 489.8 739.8 tt
S g
(KG/m2
)
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 8
2.4.2 Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn
tc
p
của sàn đƣợc tra trong TCVN 2737-1995 dựa vào công
năng của các ô sàn.
Kết quả tính toán hoạt tải sàn đƣợc lập thành bảng.
Hoạt tải tính toán ô sàn.
Chức năng
p
tc n P
tt
(T/m2
) (T/m2
)
Phòng ngủ 0.2 1.2 0.24
Phòng WC 0.2 1.2 0.24
Ban công 0.2 1.2 0.24
Phòng ăn/bếp 0.2 1.2 0.24
Phòng khách 0.2 1.2 0.24
Phòng kỹ thuật 0.3 1.2 0.36
Hành lang 0.3 1.2 0.36
Sảnh cầu thang 0.3 1.2 0.36
khác 0.2 1.3 0.26
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên sàn tính theo công thức
s s s
q g p
Dƣới đây là bảng tính tổng tải tác dụng lên sàn :
Tổng tải sàn
Ô
SÀN
TĨNH
TẢI
HOẠT
TẢI
TỔNG
TẢI TRỌNG
KG/m2 KG/m2 KG/m2
S1 445.6 240 685.6
S2 739.8 240 979.8
S3 445.6 360 805.6
S4 445.6 360 805.6
S5 445.6 360 805.6
S6 523.6 240 763.6
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 9
2.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN
Tùy vào loại bản mà nội lực trong bản sẽ khác nhau. Căn cứ vào tỷ số
2
1
l
l
, ta phân bản làm
hai loại
2
1
2
l
l
: Bản kê bốn cạnh
2
1
2
l
l
: Bản loại dầm.
Thông số ô sàn
Ô
SÀN l2 (m) l1 (m) l2/l1 Loại
S1 4.6 3.925 1.17 Bản kê 9
S2 3.925 3.4 1.15 Bản kê 9
S3 6.025 5 1.21 Bản kê 9
S4 4.6 3.3 1.39 Bản kê 9
S5 3.925 3 1.31 Bản kê 9
S6 6.2 1.6 3.88 Bản dầm
2.5.1 Nội lực bản kê bốn cạnh
Nội lực sàn
1 2 , , , M M M MI II
đƣợc tính theo sơ đồ đàn hồi liên kết ngàm bốn cạnh và tải
phân bố đều
s
q
, minh họa bằng hình 2.3
Moment
1 2 M M,
ở nhịp đƣợc tính theo các công thức sau
1 91 1 2 s M m q l l
2 92 1 2 s M m q l l
Và moment
, M MI II
ở gối đƣợc tính nhƣ sau
91 1 2
s M k q l l I
92 1 2
s M k q l l II
trong đó
Cạnh dài
2
l
Cạnh ngắn
1
l
L1
MII
MII
M2
MI M1 MI
L2
Nội lực bản kê bốn cạnh.
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 10
Các hệ số
m91
, m92
,
91 k ,
92 k
đƣợc tra bảng, phụ thuộc vào loại ô bản
2.5.2 Nội lực sàn bản dầm
Nội lực sàn đƣợc tính theo loại bản dầm khi
2
1
2
l
l
. Tính theo từng ô riêng biệt
chịu tổng tải
s
q
theo sơ đồ đàn hồi. Cắt 1 dải bề rộng 1m theo phƣơng ngắn để tính nội lực
theo sơ đồ dầm liên kết ở 2 đầu và tùy vào sơ đồ làm việc mà có thể là hai đầu ngàm hoặc
đầu ngàm đầu khớp. Xét từng trƣờng hợp cụ thể:
Ô bản dầm có sơ đồ tính là hai đầu ngàm (hành lang)
Ta luôn có tỉ số
2
1
2
l
l
nên tính theo trƣờng hợp bản loại dầm; cắt 1 dãy bản rộng
b 1
m theo phƣơng cạnh ngắn để tính, sơ đồ tính:
Nội lực
Mnh
, M
g
của các ô bản đƣợc tính theo các công thức sau
2
24
s
nh
q l M
;
2
12
s
g
q l M
Ô bản có sơ đồ tính là dầm công xôn (loga)
Đây là bản dầm; cắt 1 dãy rộng
b 1
m theo phƣơng cạnh ngắn; sơ đồ tính là một
dầm công xôn .
Sơ đồ tính các ô bản loại dầm công xôn
L1
Mg
q
Mg
Mnh
2
2
s
g
q l M
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 11
2.6 TÍNH CỐT THÉP
Từ kết quả tính nội lực, thay giá trị moment
M
vào công thức sau ta sẽ tính đƣợc
cốt thép As của ô bản :
m =
2
n o
M
R b h
=> = 1 - m 1 2
=> As =
0
a
.R
R
n
bh
trong đó
Bê tông M350
Rn
145
(daN/cm2
)
Cốt thép sàn AI
Ra
2250
(daN/cm2
)
Tính bản nhƣ cấu kiện chịu uốn, tiết diện
b h 100 10
(cmcm)
Giả thiết :
a 1.5
(cm) ;
h0
8.5
(cm)
Theo TCVN
min 0.05%
, thƣờng lấy min = 0,1%. Hợp lý
nhất
0.3% 0.9%
đối với sàn.
Hàm lƣợng cốt thép không đƣợc quá nhiều để tránh phá hoại dòn, cũng không đƣợc
quá ít:
min max
.
với =
o
a
bh
F
.
max =
0
145 0.58 3.73
2250
n
a
R
R
= 3.28%
Kết quả tính thép cho từng ô bản lần lƣợt đƣợc trình bày dƣới đây
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 12
Ô
SÀN HỆ SỐ
Moment
Tính thép Chọn thép
m
As
TT a
TT a
CH SỐ
THA
NH/m
CHỌN
As
CH H.L
(kg.m/m) (cm2
/m) (mm) (mm) (mm) (mm2
/m)
BT
(%)
S1
m91 0.0202 250.05 0.024 0.02 1.323 6 200.0 200 4.68 5 141.3 0.166
m92 0.0147 181.96 0.017 0.02 0.960 6 200.0 200 3.40 5 141.3 0.166
k91 0.0464 574.36 0.055 0.06 3.090 8 142.9 140 6.15 7 351.68 0.414
k92 0.0339 419.63 0.040 0.04 2.240 8 200.0 200 4.46 5 251.2 0.296
S2
m91 0.02 261.51 0.025 0.03 1.385 6 200.0 200 4.90 5 141.3 0.166
m92 0.015 196.13 0.019 0.02 1.035 6 200.0 200 3.66 5 141.3 0.166
k91 0.0461 602.78 0.058 0.06 3.248 8 142.9 140 6.47 7 351.68 0.414
k92 0.0349 456.33 0.044 0.04 2.440 8 200.0 200 4.86 5 251.2 0.296
S3
m91 0.0205 497.51 0.047 0.05 2.666 8 166.7 160 5.31 6 301.44 0.355
m92 0.014 339.76 0.032 0.03 1.806 8 200.0 200 3.60 5 251.2 0.296
k91 0.0469 1138.20 0.109 0.12 6.315 10 125.0 120 8.05 8 628 0.739
k92 0.0321 779.03 0.074 0.08 4.237 10 166.7 160 5.40 6 471 0.554
S4
m91 0.021 256.81 0.025 0.02 1.360 6 200.0 200 4.81 5 141.3 0.166
m92 0.0109 133.30 0.013 0.01 0.701 6 200.0 200 2.48 5 141.3 0.166
k91 0.0473 578.43 0.055 0.06 3.113 8 142.9 140 6.20 7 351.68 0.414
k92 0.0244 298.39 0.028 0.03 1.583 8 200.0 200 3.15 5 251.2 0.296
S5
m91 0.0208 197.31 0.019 0.02 1.042 6 200.0 200 3.69 5 141.3 0.166
m92 0.0121 114.78 0.011 0.01 0.603 6 200.0 200 2.14 5 141.3 0.166
k91 0.0475 450.58 0.043 0.04 2.409 8 200.0 200 4.79 5 251.2 0.296
k92 0.0277 262.76 0.025 0.03 1.392 8 200.0 200 2.77 5 251.2 0.296
S6
Gối 162.90 0.016 0.02 0.858 8 200.0 200 1.71 5 251.2 0.296
Nhịp 81.45 0.008 0.01 0.428 6 200.0 200 1.51 5 141.3 0.166
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 13
2.7 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN
Kiểm tra độ võng là một yều cầu hết sức quan trọng trong thiết kế, nếu tính toán
theo công thức sau không thỏa thì phải thiết kế lại từ đầu
gh
.
Độ võng giới hạn
gh
tính theo TCVN 356-2005 nhƣ sau
1
200
gh L.
Và độ võng
của bản ngàm 4 cạnh đƣợc xác định theo công thức sau
4
. .
l
q
D
trong đó
là hệ số phụ thuộc vào tỷ số (
2
1
l
l
) của ô bản tra bảng ta đƣợc
q
là tổng tải tác dụng lên sàn
l
là chiều dài cạnh ngắn
D
đƣợc xác định theo công thức:
3
2
.
12(1 )
E hb D
với
Eb 300000
(daN/cm2
) modun đàn hồi của bê tông Mac350
h 10
cm;
0.2
(hệ số poison).
Kết quả tính toán
, gh
đƣợc cho trong bảng sau
Bảng tính độ võng của các ô sàn bản kê bốn cạnh.
Ô
Bản
l1
(m)
l2
(m) l2/l1
q
(kG/m2
)
D
(cm)
gh
(cm)
Kết
luận
S1 3.925 4.6 1.17 685 26041667 0.00165 0.103 1.963 Đạt
S2 3.4 3.925 1.15 970 26041667 0.00161 0.08 1.700 Đạt
S3 5 6.025 1.21 805 26041667 0.00174 0.336 2.500 Đạt
S4 3.3 4.6 1.39 805 26041667 0.00205 0.075 1.650 Đạt
S5 3 3.925 1.31 805 26041667 0.00193 0.048 1.500 Đạt
Ngoài ra độ võng
của bản loại dầm đƣợc tính theo công thức sau
4
1
384
s
q l
EJ
` Đồ án tốt nghiệp kỹ sƣ xây dựng GVHD : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
SVTH : TRẦN THANH BỬU MSSV : 20701004 Trang 14
trong đó
3
12
bh J
: moment quán tính của tiết diện
b 100
cm,
h 10
cm
Kết quả tính toán
, gh
đƣợc cho trong bảng sau:
Bảng tính độ võng của các ô sàn bản loại dầm.
Ô Bản l1
(m)
l2
(m)
q
(kG/m2
)
J
(cm4
)
(cm)
gh
(cm)
S6 1.6 6.2 763.6 8333.3333 0.521 0.800
Từ các bảng so sánh độ võng trên, ta nhận thấy công thức
gh
luôn thỏa mãn.
Vậy bề dày sàn chọn
hs
10
cm để thiết kế sàn tầng điển hình là hợp lý.