Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Kỹ Thuật Nhà Hiệu Bộ Và Giảng Đường G 1 2 Trường Cao Đẳng Nghề Lod
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
CHƢƠNG I: KIẾN TRÚC
I. Giới thiệu công trình
1. Tên công trình:
Khu nhà hiệu bộ và giảng đƣờng G1, G2 trƣờng cao đẳng kỹ thuật nghề LOD
2. Địa điểm:
- Khu đất xây dựng thuộc trung tâm thị xã Hƣng Yên – tỉnh Hƣng Yên
- Vị trí khu đất:
+ Phía Đông Bắc giáp đƣờng quy hoạch.
+ Phía Đông Nam giáp đƣờng quy hoạch.
+ Phía Tây Bắc giáp đƣờng quy hoạch.
+ Phía Tây Nam giáp khu nhà ở.
- Lô đất xây dựng có diện tích 9000 m2
.
- Toà nhà bao gồm:
Tầng 1 cao 3,9 m.
Tầng 2 đến tầng 5 cao 3,6 m.
Tầng tum cao 3,6 m.
Tổng toàn bộ chiều cao công trình là: 21,90 m.
3. Mục đích xây dựng công trình
Nâng cao chất lƣợng giáo dục luôn là mục tiêu hàng đầu mà xã hội luôn
giành sự quan tâm đặc biệt. Muốn thực hiện đƣợc điều đó ngoài đầu tƣ cho
con ngƣời thì yếu tố cũng rất quan trọng là cơ sở vật chất phục vụ cho việc
dạy và việc học cần phải đƣợc một cách mạnh mẽ về cả số lƣợng cũng nhƣ
chất lƣợng.
Hƣng Yên là một tỉnh thu hút đƣợc sự đầu tƣ lớn từ các doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc. Đồng thời là cầu nối quan trọng của tam giác kinh tế quan
trọng của đất nƣớc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Do đó, nhu cầu về nguồn
nhân lực có đƣợc tay nghề cao để phục vụ cho các khu công nghiệp trong, ngoại
tỉnh; cũng nhƣ xuất khẩu lao động nƣớc ngoài là rất lớn. Đứng trƣớc yêu cầu đó,
công ty cổ phần hợp tác lao động nƣớc ngoài LOD đã đầu tƣ xây dựng khu tòa
2
nhà LOD, trong đó có hai hạng mục quan trọng là “Nhà hiệu bộ và giảng đường
1, 2” để phục vụ cho quá trình giảng dạy cho học viên.
4. Giới hạn của khóa luận tốt nghiệp
4.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp:
- Tìm hiểu kiến trúc.
- Thiết kế kết cấu.
- Lập biện pháp kĩ thuật và biện pháp tổ chức thi công.
4.2. Phạm vi giải quyết vấn đề đồ án tốt nghiệp:
- Phần Kiến trúc: 10%.
- Phần Kết cấu: 60%
+ Kết cấu: 45%.
+ Móng: 15%.
- Phần Thi công: 30%.
5. Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp:
Đồ án tốt nghiệp bao gồm:
- Lời mở đầu
- Chƣơng 1: Kiến trúc.
- Chƣơng 2: Kết cấu
- Chƣơng 3: Thi công
- Phần kết luận, tồn tại, kiến nghị.
- Danh mục tài liệu tham khảo.
- Phụ lục.
II. Cơ sở thiết kế:
1. Điều kiện tự nhiên:
Địa hình, khí hậu khu vực:
Khu đất xây dựng đã đƣợc san nền theo dự án tổng thể nên việc thi
công công trình rất thuận lợi.
Công trình thuộc địa bàn thành phố Hƣng Yên nên thuộc khu vực đồng bằng
bằng phẳng, là tỉnh không có núi và đồi. Khu vực nằm trong vùng khí hậu
3
nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa trong năm, nóng ẩm mƣa nhiều, nóng về mùa hè,
lạnh về mùa đông.
Địa chất thuỷ văn: :
Địa chất khu vực mang đặc tính chung của khu vực bắc bộ, nền đất yếu
với giá trị cƣờng độ nền đất trong khoảng 1,0 – 1,2 kg/cm2
; mực nƣớc ngầm
xuất hiện trong khoảng 0,5 – 1,0 m.
2. Điều kiện xã hội, kĩ thuật:
Điều kiện xã hội:
Khu vực xây dựng đƣợc xây tại thành phố Hƣng Yên thuộc tỉnh Hƣng
Yên một tỉnh đang thu hút đƣợc sự đầu tƣ ngày càng mạnh mẽ từ các doanh
nghiệp trong và ngoài nƣớc, các khu công nghiệp cũng theo đó mà mọc lên
không ngừng vì thế nhu cầu về lao động cũng tăng cao về cả số lƣợng lẫn chất
lƣợng. Công trình đƣợc xây dựng nhằm điều kiện cho việc đào tạo nghề cho
lao động.
Điều kiện kĩ thuật:
Công trình đƣợc xây dựng tại Hƣng Yên, gần thủ đô Hà Nội nên điều
kiện hạ tầng kĩ thuật ngoại vi khá tốt, các loại vật liệu có chất lƣợng cao, khả
năng cung cấp vật liệu nhanh chóng thuận lợi.
3. Quy hoạch tổng mặt bằng:
Công trình đƣợc xây dựng có tổng diện tích 9000 m2
. Khu đất có các
mặt tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Đông Bắc giáp đƣờng quy hoạch dài 120 m.
- Phía Đông Nam giáp đƣờng quy hoạch dài 75 m.
- Phía Tây Bắc giáp đƣờng quy hoạch dài 120 m.
- Phía Tây Nam giáp khu nhà ở.
Khu nhà hiệu bộ và giảng đƣờng G1,2 gồm có 3 đơn nguyên. Các đơn
nguyên đều thiết kế gồm 5 tầng, tầng tum và mái. Đƣợc bố trí hƣớng ra đƣờng
quy hoạch, đặt song song với đƣờng quy hoạch, lùi vào so với đƣờng chỉ giới
đƣờng đỏ 1 khoảng 6m. Tại mặt chính tổ chức tổ chức 3 lối vào gồm 1 sảnh
4
chính vào nhà hiệu bộ, 2 lối còn lại vào 2 khu giảng đƣờng G1 và G2. Ngoài
ra, còn bố trí lối để xe, lối thoát hiểm khi xảy ra sự cố, bồn hoa cây xanh đƣợc
bố trí trồng các ô, bồn hoa và có trồng nhiều cây lấy bóng mát. Phần sân xung
quanh đƣợc lát gạch xi mang tự chèn dày 6cm.
Các chỉ tiêu chính của tổng mặt bằng :
- Tổng diện tích lô đất : 9000 m2
- Diện tích xây dựng công trình : 2880 m2
- Diện tích sân lát gạch : 3780 m2
- Diện tích cây xanh, thảm cỏ : 2340 m2
III.Kiến trúc công trình:
1. Dây chuyền công năng và cấp công trình:
Cấp công trình:
Mục tiêu xây dựng toà nhà đáp ứng nhu cầu ở của 55 phòng học và các
văn phòng làm việc của dãy nhà hiệu bộ với đầy đủ hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đầy đủ, đồng bộ, phục vụ cho nhu cầu học tập và quản lý.
Về công năng:
Công trình xây dựng đảm bảo đƣợc chức năng giao thông thuận tiện giữa các
không gian chức năng bên trong công trình và với bên ngoài, đảm bảo sự
thông thoáng, thuận tiện giữa các phòng trong dãy nhà, tạo không gian cảnh
quan thoáng, đẹp cho các công trình xây dựng. Mặt khác công trình phải đảm
bảo các yêu cầu về thoát ngƣời khi xảy ra sự cố.
Công trình đầu tƣ xây mới ngoài việc phải đáp ứng về dây chuyền sử dụng
hợp lý cho chính nó, còn phải đảm bảo sự kết nối hợp lý với các công trình
khác thuộc dự án.
Công trình xây dựng nhà hiệu bộ và giảng đƣờng 1,2 của trƣờng cao đẳng
nghề kĩ thuật LOD thuộc công trình cấp 3, thuộc phòng cháy cấp 3.
5
Sơ đồ phân bố tầng nhà theo chức năng:
Hình 2.1 : Sơ đồ chức năng của toà nhà.
Vì 3 đơn nguyên có thiết kế tƣơng tự nhau nên ta xét cho 1 đơn nguyên đại
diện. Việc tính các đơn nguyên còn lại là tƣơng tự.
2. Phương án thiết kế công trình:
2.1.Giải pháp thiết kế kiến trúc, điện, nước:
a. Giải pháp mặt bằng:
Dãy nhà đƣợc đầu tƣ xây dựng gồm 5 tầng đồng bộ và hoàn chỉnh với
hệ thống giao thông gồm có 7 thang bộ, chiều cao tầng 1là 3,9 m; tầng 2 – 5
là 3,6 m; tầng tum cao 3,6 m; mái dày 0,4 m.
*Sân vườn tổng thể :
- Sân lát gạch xi măng tự chèn: 3780 m2
.
- Diện tích bồn hoa cây xanh: 2340 m2
.
Hệ thống giao thông trục đứng và ngang. Hệ thống thang bộ của các dãy nhà
đƣợc bố trí thuận lợi cho viẹc di chuyển tới các khu phòng học cũng nhƣ các
6
phòng quản lí. Các nút giao thông đƣợc kết hợp một cách liền mạch thông
suốt khắp cả tòa nhà tạo thuận lợi cho quá trình quản lí, giáo dục và học tập.
Việc tạo ra nhiều khu vực có sảnh rộng cùng nhiều thang lên xuống tạo điều
kiện cho sinh viên không bị quá tải trong quá trình vào học và tan học. (Vì
việc vào lớp hoặc tan học diễn ra trong cùng khoảng thời gian giữa các lớp).
Bậc thang đƣợc thiết kế đúng tiêu chuẩn giao thông, có bịt xịt cứu hỏa gắn ở
tƣờng khu chiếu nghỉ. Các hộp và phòng kỹ thuật cấp điện ,cấp thoát nƣớc,
cấp thông tin, cứu hỏa tại các tầng bố trí một cách hợp lý, kín đáo, an toàn, dễ
sửa chữa và thay thế.
b. Giải pháp mặt đứng :
Căn nhà có 3 mặt tiền, tạo nên khuôn viên khép kín có mĩ quan đẹp,
nên nhìn từ công trình từ các hƣớng đều thấy các mặt của ngôi nhà tạo nên
cảm giác đồ sộ hoành tráng, hiện đại cho công trình. Đồng thời tạo các mặt
đồng đều từ các hƣớng vào công trình, thẳng đều theo nhịp điệu, phƣơng
hƣớng.
c)Giải pháp cấu tạo và mặt cắt :
Cửa:
Cửa vào các phòng sử dụng khuôn, cánh sử dụng cửa gỗ công nghiệp và
kính tráng dày 5mm.
Cửa sổ mặt ngoài công trình sử dụng của khung nhôm kính phản quang 17%.
Hệ thống cửa kính khung nhôm trên mang lại cảm giác hiện đại, khoẻ, rõ
ràng, sạch sẽ, dễ lau chùi.
Các hệ thống cửa khu vực kỹ thuật sử dụng cửa khung thép cánh bọc tôn
tráng kẽm dày 1,5 mm.
Nền:
Khu vực sảnh, phòng học, phòng các nhà hiệu bộ, hành lang chung lát
gạch ceramic 400x400 màu vàng nhạt. Lớp vữa xi măng cát lót nền mác 50#.
Nền các khu vệ sinh lát gạch chống trơn 300x300 mm.
7
Tường:
Tƣờng đƣợc thiết kế theo từng yêu cầu, gồm tƣờng 220 mm và tƣờng
110 mm. Đƣợc sơn và ốp gạch nhƣ bản vẽ chi tiết.
Các hệ thống tay vịn cầu thang, lan can:
Lan can, tay vịn cầu thang làm bằng thép ống, sơn màu đen. Thang tan
cấp, cổ bậc xây gạch vữa XM mác #75, lớp sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ,
mặt bậc trát mài Granitô.
Trần nội thất:
Trần các sảnh và các phòng sơn màu trắng. Khu vệ sinh dùng trần treo
tấm sợi Xen-luy-lô (loại tấm trần chịu nƣớc dày 6mm).
d. Giải pháp cung cấp điện nước:
Hệ thống điện :
Bao gồm hệ thống thu lôi chống sét và lƣới điện sinh hoạt. Cấu tạo hệ
thu lôi gồm: kim thu 16 dài 1.5m bố trí ở chòi thang và các góc của công
trình, dây dẫn sét 12 nối khép kín các kim và dẫn xuống đất tại các góc công
trình, chúng đƣợc đi ngầm trong các cột trụ. Hai hệ cọc tiếp đất bằng đồng
16 dài 2.5m. Mỗi cụm gồm 5 cọc đóng cách nhau 3m và cách mép công
trình tối thiểu là 2m, đặt sâu -0.7m so với mặt đất
Điện sinh hoạt lấy từ mạng lƣới hạ thế Trạm điện 220KV đã có sẵn khi
làm các công trình hạ tầng từ trƣớc dùng cáp dẫn vào công trình qua tủ điện
tổng. Từ đó theo trục đứng đƣợc dẫn vào phân phối cho các hộ tầng.
Mạng lƣới điện đƣợc tính toán và bố trí hợp lý, thiên về an toàn và đảm bảo
yêu cầu về kinh tế kỹ thuật.
Hệ thống nước :
- Nƣớc cấp lấy từ mạng lƣới nƣớc sạch đô thị của Công ty Kinh doanh nƣớc
sạch Hƣng Yên, đƣợc thiết kế và đặt tuyến đƣờng ống hợp lý chạy từ trục
đƣờng 5 vào.
- Nƣớc cứu hoả đƣợc cấp đến các họng cứu hoả.
- Nƣớc thoát: chia làm hai hệ thống riêng biệt
8
+Nƣớc xí tiểu theo ống đứng xuống bể phốt và thoát ra ngoài sau khi đã đƣợc
xử lý sinh học. Nƣớc rửa, giặt đƣợc dẫn xuống rãnh thoát nƣớc quanh công
trình và ra ống chung của tiểu khu. ống cấp dùng ống kẽm, ống thoát dùng
ống nhựa.
+ Nƣớc mái: từ mái dốc qua các rãnh đi về sênô, có lƣới chắn rác theo ống
xuống hệ thống rãnh phía dƣới công trình rồi ra cống chung của tiểu khu.
Thông tin liên lạc :
Có hệ thống dây thông tin liên lạc với mạng viễn thông chung của cả
nƣớc. Dây dẫn đặt ngầm kết hợp với hệ thống điện. Bố trí hợp lý và khoa học.
Dây ăng ten đƣợc đặt là dây đồng trục chất lƣợng cao.
Giải pháp phòng hoả :
Sử dụng hệ thống họng nƣớc cứu hoả, có vị trí thích hợp, dung lƣợng
đáp ứng tốt khi có sự cố xảy ra.
Bên cạnh đó còn bố trí thùng cát, bình xịt ở vị trí thuận lợi ...
Hệ thống chống sét và nối đất:
Chống sét cho công trình sử dụng loại đầu kim thu sét đƣợc sản xuất
theo công nghệ mới nhất, PULSAR 18, có bán kính bảo vệ R=77.50m (cấp
bảo vệ 3); dây dẫn sét dùng loại cáp đồng trần 70mm2
để nối xuống hệ thống
nối đất. Hệ thống nối đất bao gồm các cụm cọc nối đất bằng thép 18 dài
3,0m mạ đồng. Điện trở nối đất của hệ thống chống sét đƣợc thiết kế đảm bảo
10 Ω.
2.2. Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật:
Diện tích xây dựng:
Diện tích nền xây dựng của toà nhà là:
Tầng 1 2÷5 Tổng
Diện tích(m2
) 1940,283 1898,412 9533,931
Tổng diện tích xây dựng của toà nhà là: SXD = 9533,931 m2
9
Diện tích ở làm việc:
Tổng diện tích ở của toà nhà là: Slv = 5532,554 m2
Diện tích sử dụng:
Tổng diện tích phụ của toà nhà là: SPhụ = 702,756 m2
Khối tích xây dựng:
Tầng 1 2÷5 Tổng sd (m3
)
Diện tích (m2
) 1940,283 1989,412
43376,5197
Độ cao 3,9 3,6
Hệ số mặt bằng:
a) Hệ số mặt bằng K0:
0,58
9533,931
5532.554
0
xd
lv
S
S
K
b) Hệ số mặt bằng K1:
0,54
9533,931 702,756
5532,554
1
sd p
lv
S S
S
K
c) Hệ số khối tích K2:
7,84
5532,554
43376,5197
2
lv
xd
S
V
K
10
CHƢƠNG II: KẾT CẤU
I. Cơ sở thiết kế
1.Cơ sở lựa chọn sơ đồ kết cấu:
Phân tích giải pháp kết cấu:
Các hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối đƣợc sử dụng phổ biến trong
nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ khung - vách hỗn hợp, hệ kết cấu
hình ống và hệ kết cấu hỗn hợp. Việc lựa chọn hệ kết cấu phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn
của tải trọng ngang (động đất, gió).
Xuất phát từ đặc điểm công trình: khối nhà nhiều tầng, chiều cao công trình
trung bình ( < 40m ); tải trọng tác dụng vào công trình tƣơng đối phức tạp nên
cần có hệ kết cấu chịu hợp lý và hiệu quả. Hiện nay do đặc điểm công nghệ và
điều kiện thi công, các công trình nhà cao tầng ở nƣớc ta thƣờng đƣợc thiết kế
tập trung vào ba giải pháp kết cấu chính:
a. Kết cấu khung chịu lực:
Kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích
hợp với các công trình công cộng. Kết cấu này đƣợc sử dụng phổ biến trong
lĩnh vực xây dựng dân dụng ở Việt Nam, cột và dầm tạo nên hệ khung, các
khung chịu tải trọng đứng theo diện chịu tải, tải trọng ngang phân về các
khung theo tỉ lệ độ cứng. Kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhƣng có
nhƣợc điểm kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. Với công trình nhiều
tầng tải trọng ngang có tính chất quyết định đến khả năng chịu lực của kết
cấu. Hệ khung thuộc loại chịu cắt, còn độ cứng của khung nhỏ, đây là điểm
yếu của kết cấu khung chịu lực, do đó hệ khung chịu lực chỉ nên sử dụng cho
các công trình có độ cao nhỏ hơn 40(m) mới đem lại hiệu quả về khả năng
chịu lực và kinh tế. Trong thực tế kết cấu khung BTCT đƣợc sử dụng cho các
công trình có chiều cao đến 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất cấp <
7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8 và 10 tầng đối
với cấp 9.
11
b. Kết cấu vách cứng và lõi cứng chịu lực:
Kết cấu vách cứng có thể đƣợc bố trí thành hệ thống theo một phƣơng,
hai phƣơng hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc
điểm quan trọng của loại kết cấu này: khả năng chịu lực ngang tốt, độ cứng
chống uốn và xoắn lớn nên thƣờng đƣợc sử dụng cho các công trình có chiều
cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo phƣơng ngang của các vách cứng tỏ
ra hiệu quả ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn , bản thân
vách cứng phải có kích thƣớc đủ lớn, điều đó khó thực hiện đƣợc. Ngoài ra,
hệ thống vách cứng trong công trình cản trở tạo ra các không gian rộng.
Trong thực tế kết cấu vách cứng thƣờng sử dụng có hiệu quả cho các công
trình nhà ở, khách sạn với độ cao không quá 40 tầng đối với cấp phòng chống
động đất cấp < 7. Độ cao giới hạn bị giảm đi khi cấp phòng chống động đất
của nhà cao hơn.
c. Kết cấu khung - giằng ( khung và vách cứng ):
Hệ kết cấu khung giằng ( khung và vách cứng ) đƣợc tạo ra bằng sự kết
hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thƣờng đƣợc
tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các
tƣờng biên, các khu vực có tƣờng liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung đƣợc
bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách liên
kết với nhau qua kết cấu sàn. Trong trƣờng hợp này kết cấu sàn có ý nghĩa rất
lớn. Trong kết cấu khung-giằng hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải
trọng ngang, hệ khung chủ yếu đƣợc thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự
phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ƣu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích
thƣớc cột và dầm, đáp ứng đƣợc yêu cầu kiến trúc.
Kết cấu khung - vách cứng đáp ứng đƣợc yêu cầu kết cấu cao cho các công
trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40
tầng. Nếu công trình đƣợc thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao
tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng.
12
2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình:
Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình (chiều cao
22,3 m; mặt bằng: 120m75m); ta chọn kết cấu chịu lực của công trình là kết
cấu khung - vách cứng chịu lực, có sơ đồ tính là sơ đồ khung giằng, trong sơ
đồ này khung chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang, các nút khung
là nút cứng. Đây là kết cấu tối ƣu phù hợp đặc điểm công trình, công nghệ và
điều kiện thi công, kết hợp đƣợc ƣu điểm và hạn chế nhƣợc điểm của hai loại
kết cấu khung chịu lực và kết cấu vách lõi chịu lực. Kết cấu này cho phép bố
trí hợp lý hệ chịu lực đối với từng loại tải trọng tác dụng lên công trình. Các
vách cứng đƣợc bố trí tại vị trí thang bộ chịu phần lớn tải trọng ngang và một
phần tải trọng đứng, khung chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang,
các nút khung là các nút cứng. Do kích thƣớc công trình theo hai phƣơng
không đều nhau (phát triền theo chiều ngang nhiều hơn chiều cao) nên khi
tính toán ta chọn sơ đồ tính theo khung phẳng trục 6A.
3.Chọn vật liệu cho công trình:
Tuân theo tiêu chuẩn TCVN 356 - 2005
+ Bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5 MPa
Rbt = 0,90 MPa
Eb = 22x10-3 MPa
+ Cốt thép tất cả các đƣờng kính có:
- Nhóm CI: Rs= 225 MPa, Rsw= 175 MPa
- Nhóm CII: Rs= 280 MPa, Rsw= 225 Mpa
4. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện:
4.1. Xác định kích thƣớc sàn:
Chọn chiều dày bản sàn theo biểu thức sau :
.
b
D
h l
m
Với : - l là nhịp của cạnh bản (cạnh ngắn).
13
Chọn cho bản sàn điển hình (đại diện bản sàn qua trục 6A) có kích thƣớc là:
48 (m2
), ta xét tỉ số:
2
4
8
1
2
l
l
. Vậy ô làm việc theo 2 phƣơng => tính bản
theo sơ đồ bản kê 4 cạnh.
Bản kê 4 cạnh m = (40 45) chọn m = 45 do đây là bản liên tục.
D phụ thuộc tải trọng, D= 0,81,4. Chọn D = 1,1 . Ta có :
.400 9,778( )
45
1,1
hb
cm
Vậy chọn bản có chiều dày hb = 10 cm.
Chọn hb = 10 cm cho toàn bộ sàn.
4.2. Xác định kích thƣớc dầm:
+) Với dầm chính
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp :
d
d
l
m
h
1
Trong đó : ld - nhịp của dầm đang xét;
md hệ số tuỳ thuộc loại dầm, với dầm chính: md= 812.
Chọn: md=12
b, h : tƣơng ứng là bề rộng, chiều cao tiết diện dầm.
bc
, hc
: tƣơng ứng là bề rộng, chiều cao tiết diện cột đỡ dầm.
Chọn theo nhịp dầm lớn nhất có nhịp 8 m:
.800 66,667( )
12
1
hb
cm
Vậy chọn: h= 65cm, b= (0,3÷0,5).h= 22cm.
+) Với dầm nhịp 2,7m
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp:
d
d
l
m
h
1
Trong đó : ld - nhịp của dầm đang xét ;
14
md hệ số tuỳ thuộc loại dầm, với dầm phụ : md= 1015.
Chọn: md=12
Chọn theo nhịp dầm lớn nhất có nhịp 8 m:
.400 33,33( )
12
1
hb
cm
Vậy chọn: h= 35cm, b= (0,3÷0,5).h= (10,5÷17,5)cm. Để tiện cho thi công ta
chọn b = 22 cm
Kích thƣớc cụ thể của các dầm đƣợc ghi trên mặt bằng kết cấu.
4.3. Xác định kích thƣớc cột:
Xét tỉ số chiều dài theo hai phƣơng của công trình:
6,497
11700
76020
1
2
l
l
>2
=>Kết cấu của nhà làm việc theo phƣơng ngang là chủ yếu . Do đó lựa chọn
cột có tiết diện chữ nhật.
Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột theo công thức sau:
. ( )
2
m
R
N
F k
b
yc
Trong đó :
N - lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột (daN)
Rb - Cƣờng độ chịu nén tính toán của bêtông;
B20 có Rb = 11,5MPa =11,5x105
daN/m2
k = 1,21,5 là hệ số kể đến ảnh hƣởng của mômen
Ta có thể tính sơ bộ N:
N = F.q.n (tấn)
Trong đó :
F - diện chịu tải của cột (m2
)
q = 1000 1400 daN/m2
là con số kinh nghiệm khi thiết kế nhà nhiều tầng,
ở đây lấy q = 1000 daN/m2
n: số tầng nhà với n = 5
+ Cột trục 6A – U có diện chịu tải là
15
F = 2F1 = 2.1,35 + 1,35.2= 14(m2
)
Vậy áp dụng công thức trên ta có:
2 2
5
0,0852( ) 852
11,5.10
14.1000.5
Fsb 1,4. m cm
Chọn tiết diện cột trục 6A – U là 22x40 cm
+ Cột trục 6A – T có diện chịu tải là