Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Kỹ Thuật Tuyến Đường A B Từ Km 0 00 Km 3 140 Thuộc Địa Bàn Xã Phú Cần Huyện Kronggpa Tỉnh Gia Lai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp xem như một môn học cuối cùng của sinh viên. Trong
quá trình thực hiện khóa luận đã giúp em tổng hợp tất cả kiến thức đã học ở trường
trong suốt 5 năm qua. Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen với công tác
thiết kế, tập giải quyết các vấn đề mà em sẽ gặp ttrong tương lai.
Qua khóa luận này em như trưởng thành hơn để trở thành một kỹ sư phục vụ
tốt cho các dự án và công trình xây dựng.Khóa luận có thể coi là công trình nhỏ đầu
tay của mỗi sinh viên khi ra trường. Trong đó đòi hỏi sinh viên phải nỗ lực không
ngừng học hỏi.
Kết quả của khóa luận là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các tổ
chức cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp này em xin xám ơn các thầy giáo, cô
giáo trong trường khoa Cơ Điện – Công Trình đã trang bị cho em những kiến thức
quý báu trong chương trình học tại trường đã giúp em trong quá trình làm khóa
luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo công ty TNHH một thành viên, đầu
tư và phát triển Trường An đã chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực tập và xử lý số
liệu để tôi hoàn thành bản khóa luận này.
Đặc biệt là em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Trần Việt Hồng đã
tận tình hướng dẫn chỉ bảo em nhiệt tình trong suốt thời gian làm khóa luận.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và
thực tế thi công nên đồ án này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn đồng nghiệp để đồ án
của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày 1 tháng 6 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thị Thùy Nhung
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................1
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................2
1.1.Vị trí tuyến đường - Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ thiết kế.......................2
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa của tuyến .................................................................2
1.1.2. Ví trí tuyến ............................................................................................2
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế ..................................................................................2
1.1.4. Cơ sở lập dự án .....................................................................................3
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến..........................................................5
1.2.1. Địa hình.................................................................................................5
1.2.2. Địa mạo .................................................................................................5
1.2.3. Địa chất .................................................................................................5
1.2.4. Địa chất thuỷ văn ..................................................................................5
1.2.5. Khí hậu ..................................................................................................5
1.2.6. Thuỷ văn................................................................................................8
1.3.Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa trong vùng ..........................................8
1.3.1. Dân cư và tình hình phân bố dân cư .....................................................8
1.3.2.Tình hình kinh tế trong vùng..................................................................8
1.3.3. Mạng lưới GTVT trong vùng và quy hoạch phát triển .........................10
1.4. Các điều liên quan khác ...............................................................................11
1.4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chyển.................11
1.4.2. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công .....................................12
1.4.3. Khả năng cung cấp các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công..........12
1.4.4. Khả năng cung cấp các loại năng lượng, nhiên liệu phục vụ thi công..12
1.4.5. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt .............12
1.4.6. Điều kiện về thông tin liên lạc và y tế...................................................13
1.5. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường ......................................13
Chƣơng 2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ
THUẬT CỦA TUYẾN..........................................................................................14
2.1. Xác định cấp thiết kế của đường..................................................................14
2.2.Tính toán – Chọn các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến.........................................15
2.2.1. Tốc độ thiết kế.......................................................................................15
2.2.2. Xác định độ dốc dọc lớn nhất ...............................................................15
2.3. Tính toán tầm nhìn xe chạy..........................................................................16
2.3.1. Tầm nhìn một chiều ..............................................................................17
2.3.2. Tầm nhìn hai chiều................................................................................18
2.3.3. Tầm nhìn vượt xe ..................................................................................1
2.4. Bán kính đường cong nằm Rsc min , Rosc min...........................................20
2.4.1. Khi làm siêu cao....................................................................................1
2.4.2. Khi không làm siêu cao.........................................................................21
2.4.3. Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm .........22
2.5. Độ mở rộng trong đường cong nằm.............................................................22
2.6. Độ dốc siêu cao ............................................................................................23
2.7. Đoạn nối siêu cao .....................................................................................24
2.8. Đường cong chuyển tiếp ..............................................................................25
2.9. Bán kính đường cong đứng Rlồi
min , Rlõm
min
..................................................25
2.9.1. Bán kính đường cong đứng lồi Rlồi
min
..................................................26
2.9.2. Bán kính đường cong đứng lõm Rlõm
min
................................................26
2.10. Chiều rộng làn xe .......................................................................................27
2.11. Số làn xe .....................................................................................................28
2.12. Môđuyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường.............................................28
2.12.1. Xác định tải trọng tính toán.................................................................28
2.12.2. Xác định môduyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường........................28
Chƣơng 3 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN ..........................................................30
3.1. Nguyên tắc thiết kế.......................................................................................30
3.2. Xác định các điểm khống chế ......................................................................30
3.3. Quan điểm thiết kế và xác định bước compa ...............................................30
3.3.1. Quan điểm thiết kế ................................................................................30
3.3.2. Xác định bước compa ...........................................................................31
3.4. Lập các đường dẫn hướng tuyến..................................................................31
3.5. Tính toán các yếu tố đường cong cho phương án tuyến chọn .....................32
3.6. Chọn tuyến trên bình đồ...............................................................................34
Chƣơng 4 THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN ......................................................35
4.1. Nguyên tắc thiết kế.......................................................................................35
4.2. Các điểm khống chế .....................................................................................36
4.3. Phương pháp thiết kế....................................................................................36
4.4. Kết quả thiết kế ............................................................................................37
Chƣơng 5 THIẾT KẾT TRẮC NGANG TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG ĐÀO
ĐẮP.........................................................................................................................38
5.1. Nguyên tắc thiết kế.......................................................................................38
5.2. Tính toán khối lượng đào đắp ......................................................................39
5.3. Tính toán khối lượng đào đắp ......................................................................41
5.3. Bảng khối lượng đào đắp của tuyến đường .................................................41
Chƣơng 6 THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG..................................................................42
6.1. Tác dụng của nền đường ..............................................................................42
6.2. Yêu cầu chung đối với nền đường ...............................................................42
6.3. Nguyên tắc và giải pháp thiết kế ..................................................................42
6.3.1. Đất đắp nền ...........................................................................................42
6.3.2. Cấu tạo cấc bộ phận của nền đường......................................................43
6.4. Tính khối lượng đào đắp nền đường ............................................................45
6.5. Kết quả tính toán ..........................................................................................45
Chƣơng 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG.................................................46
7.1. Tính toán thiết kế áo đường .........................................................................46
7.1.1. Chọn vật liệu cho tầng mặt áo đường ...................................................46
7.1.2 Chọn vật liệu cho tầng móng áo đường .................................................46
7.2. Thông số tính toán........................................................................................47
7.2.1. Lưu lượng xe tính toán..........................................................................47
7.2.2. Số trục xe tính toán trên một làn xe ......................................................48
7.2.3. Mô đun đàn hồi chung yêu cầu của mặt đường ....................................49
7.2.5. Các đặc trưng của đất nền .....................................................................49
7.3. Sơ bộ chọn kết cấu áo đường .......................................................................50
7.4. Tính toán kiểm tra kết cấu áo đường............................................................51
7.4.1. Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi giới hạn......................................51
7.4.2. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất...........................52
7.4.3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn các lớp bê tông nhựa
.........................................................................................................................53
7.4.4. Kết luận chung ......................................................................................56
7.5. Phương án đầu tư phân kỳ............................................................................56
7.5.1. Giai đoạn I : 5 năm đầu.........................................................................57
7.5.2. Giai đoạn II: 10 năm tiếp theo ..............................................................57
Chƣơng 8 THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC..........................58
8.1. Thiết kế rãnh dọc..........................................................................................58
8.1.1. Nguyên tắc và các yêu cầu thiết kế .......................................................58
8.1.2. Bố trí rãnh dọc.......................................................................................58
8.1.3. Bố trí rãnh đỉnh .....................................................................................59
8.2. Thiết kế cống................................................................................................59
8.2.1. Nguyên tắc thiết kế cống.......................................................................60
8.2.2. Xác định lưu lượng tính toán ................................................................60
8.2.3. Xác định khẩu độ cống và chiều dài cống. ...........................................64
Chƣơng 9 THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƢỜNG.......65
9.1. Biển báo hiệu................................................................................................65
9.1.1. Biển báo nguy hiểm ..............................................................................65
9.1.2. Biển chỉ dẫn...........................................................................................65
9.1.3. Biển báo cấm.........................................................................................66
9.1.4. Biển phụ ................................................................................................66
9.2. Cọc tiêu, cột cây số, lan can phòng hộ.........................................................66
9.2.1. Cột cây số..............................................................................................66
9.2.2. Cọc tiêu .................................................................................................66
9.2.3. Lan can phòng hộ..................................................................................67
9.3. Vạch kẻ đường .............................................................................................68
9.3.1. Vạch đường tim trên mặt đường để phân cách hai luồng xe ngược chiều.
.........................................................................................................................68
9.3.2. Vạch đường mép ngoài làn xe ..............................................................68
Chƣơng 10 LUẬN CHỨNG KINH TẾ XÃ HỘI...............................................69
10.1. Nhóm các chỉ tiêu về chất lượng sử dụng đường.......................................69
10.1.1. Chiều dài tuyến và hệ số triển tuyến ...................................................69
10.1.2. Mức độ điều hòa của tuyến trên bình đồ.............................................70
10.1.3. Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc..................................................71
10.2. Lập khái toán..............................................................................................71
10.2.1. Các căn cứ lập dự toán ........................................................................71
Chƣơng 11 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG ĐỐI VỚI MÔI
TRƢỜNG...............................................................................................................73
11.1. Mục đích.....................................................................................................73
11.2. Những tác động môi trường do việc XD và KT dự án ..............................73
11.2.1 Ô nhiễm không khí...............................................................................74
11.2.2 Mức ồn và rung ....................................................................................74
11.2.3. Nguy cơ ô nhiễm nước........................................................................74
11.2.4. Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường được con người sử dụng......74
11.3. Các giải pháp nhằm khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi
trường ..............................................................................................................74
11.3.1. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường nhân văn và kinh
tế xã hội ...........................................................................................................74
11.3.2. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn...............75
11.3.3. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng do thi công ...........................76
11.3.4. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng trong giai đoạn vận hành......76
Phần 2 THIẾT KẾ KỸ THUẬT ......................................................................77
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................77
1.1.Vị trí tuyến đường - Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ thiết kế.......................77
1.1.1.Mục đích, ý nghĩa của tuyến ..................................................................77
1.1.2. Ví trí tuyến ............................................................................................77
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế ..................................................................................77
1.1.4. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng..................................................78
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến..........................................................79
1.2.1. Địa hình.................................................................................................79
1.2.2 Địa mạo ..................................................................................................79
1.2.3. Địa chất .................................................................................................79
1.2.4. Địa chất thuỷ văn ..................................................................................79
1.2.5. Khí hậu ..................................................................................................79
1.2.6. Thuỷ văn................................................................................................80
1.3.Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa trong vùng ......................................81
1.3.1. Dân cư và tình hình phân bố dân cư .....................................................81
1.3.2.Tình hình kinh tế trong vùng..............................................................81
1.3.3. Mạng lưới GTVT trong vùng và quy hoạch phát triển .....................82
Chƣơng 2 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ............................................................84
2.1. Thiết kế tuyến trên bình đồ ......................................................................85
2.1.1.Các nguyên tắc thiết kế ..........................................................................85
2.1.2. Định đỉnh, cắm cong .............................................................................85
2.1.3. Bố trí siêu cao........................................................................................86
2.1.4. Tính toán mở rộng trên đường cong .....................................................87
2.1.5. Tính toán tầm nhìn trên đường cong bằng ............................................88
3.1. Thiết kê trắc dọc...........................................................................................89
3.1.1. Những yêu cầu khi thiết kế ...................................................................89
3.1.2. Bố trí đường cong đứng trên trắc dọc ...................................................89
4.1. Thiết kế trắc ngang và nền đường................................................................90
5.1. Thiết kế áo đường ........................................................................................90
5.1.1. Kết cấu mặt đường ................................................................................91
5.1.2. Kết cấu gia cố nền .....................................................................................91
6.1. Thiết kế công trình thoát nước .....................................................................92
6.1.1. Thiết kế rãnh dọc...................................................................................92
6.1.2. Thiết kế cống.........................................................................................93
7.1. Thiết kế công trình đảm bảo an toàn giao thông..........................................96
Phần 3 TỔ CHỨC THI TUYẾN ĐƢỜNG .........................................................97
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU CHUNG........................................................................97
1.1.Nhiệm vụ thiết kế ..........................................................................................97
1.2. Tình hình chung khu vực xây dựng tuyến đường ........................................97
1.2.1. Sự cần thiết đầu tư xây dựng tuyến đường ...........................................97
1.2.2. Đặc điểm chung khu vực tuyến đường .................................................98
1.3. Luận chứng chọn phương án thi công..........................................................98
1.3.1 Các phương pháp thi công .....................................................................98
1.4. Quyết định chọn phương pháp thi công .......................................................102
Chƣơng 2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG...............................................103
2.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường ...........................103
2.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công...........................................................103
2.2.1. Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời ................................................103
2.2.2. Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công ..........................................104
2.2.3. Công tác xây dựng kho, bến bãi............................................................105
2.2.4.Công tác làm đường tạm........................................................................106
2.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công.........................106
2.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc ...............................................................106
2.2.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường.....................107
2.2.8. Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng .............................107
Chƣơng 3 TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG.............................................108
3.1. Giới thiệu chung...........................................................................................108
3.2. Thiết kế điều phối đất...................................................................................108
3.2.1. Điều phối ngang ....................................................................................109
3.2.2. Điều phối dọc ........................................................................................109
3.3. Phân đoạn thi công nền đường và tính toán số ca máy................................110
3.3.1. Máy ủi D271A cho những đoạn đường có cự ly < 100m, đắp dưới 1,5m
.........................................................................................................................110
3.3.2. Máy đào EO-4121.................................................................................112
3.3.3. Máy san .................................................................................................113
3.3.4. Máy lu ...................................................................................................113
3.3.5. Ôtô tự đổ ...............................................................................................114
3.4. Phân đoạn thi công nền đường.....................................................................114
3.4.1. Công tác chính.......................................................................................115
3.4.2. Công tác phụ trợ....................................................................................115
3.5. Kết quả .........................................................................................................116
3.6. Hạn chế.........................................................................................................117
3.7. Thành lập đội thi công nền...........................................................................117
Chƣơng 4 TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN .....119
4.1. Chọn phương án thi công cống ....................................................................119
4.2. Trình tự thi công 1 cống..............................................................................120
4.3 Khối lượng vật liệu cống tròn BTCT và tính toán hao phí máy móc, nhân công
.............................................................................................................................120
4.3.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt cống ..................................120
4.3.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác: ..................121
4.4. Công tác móng và gia cố..............................................................................122
4.4.1. Công tác làm móng cống ......................................................................122
4.4.2. Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống...................................123
4.4.3. Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống .............................................124
4.4.4. Tính toán công tác phòng nước mối nối cống.......................................124
4.4.5. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống ................................................125
4.4.6. Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu ..........................125
4.5. Hạn chế.........................................................................................................126
4.6. Tổng hợp công xây dựng cống.....................................................................127
Chƣơng 5 THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG ........................128
5.1. Kết cấu mặt đường – phương pháp thi công................................................128
5.2. Tính toán tốc độ dây chuyền ........................................................................128
5.2.1. Tốc độ dây chuyền đi công lớp móng CPĐD ...........................................128
5.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN................................................129
5.3. Tính năng suất máy móc ..............................................................................129
5.3.1. Năng suất máy lu...................................................................................129
5.3.2. Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa ...............130
5.3.3 Năng suất xe tưới nhựa ..........................................................................131
5.3.4. Năng suất máy rải..................................................................................131
5.3.5. Đầm nén nền đường ..............................................................................131
5.4. Sơ đồ thi công các lớp vật liệu và sơ đồ lu ..................................................131
5.6 Tính toán thi công các lớp áo đường.............................................................135
5.6.1 Thi công lớp CPĐD loại II.....................................................................135
5.6.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I ......................................................139
5.6.3. Thi công các lớp bê tông nhựa ..............................................................140
5.7. Hạn chế.........................................................................................................144
5.8. Thành lập đội thi công mặt...........................................................................144
5.8.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm.....................................................144
5.8.2. Thi công lớp mặt Bê tông nhựa.............................................................144
Chƣơng 6 TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN .............................145
6.1. Đội làm công tác chuẩn bị gồm ...................................................................145
6.2. Đội xây dựng cống .......................................................................................145
6.3. Đội thi công nền ...........................................................................................145
6.4. Đội thi công mặt đường ...............................................................................146
6.5. Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường ).147
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...................................................................................148
I. Kết luận............................................................................................................148
II. Kiến nghị ........................................................................................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình phát triển của xã hội thì việc phát triển cơ sở hạ tầng là 1 nhu
cầu tất yếu. Nhìn vào kết cấu hạ tầng người ta có thể đánh giá mức độ phát triển
kinh tế, trình độ văn hoá - kinh tế - xã hội của một vùng trong đó việc xây dựng các
hạng mục công trình giao thông là không thể thiếu bởi vì góp phần đẩy mạnh sự
giao lưu, trao đổi hàng hoá giữa các vùng.
Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển luôn luôn nhận thức đúng đắn vai trò
và tầm quan trọng của các tuyến đường đối với nền kinh tế Nhà nước luôn quan tâm
chỉ đạo và có kế hoạch xây dựng, cải tạo, nâng cấp những tuyến đường quan trọng
đặc biệt là vấn đề phát triển giao thông nông thôn nhằm thúc đẩy giao lưu hàng hoá
phát triển kinh tế nông thôn rút ngắn khỏng cách phát triển giữa nông thôn và thành
thị. Như chúng ta đã biết nông thôn nước ta chiếm 90% diện tích và 80% dân số từ
đó cho thấy đây là lực lượng chính, quan trọng tạo ra của cải vật chất cho xã hội
song nông thôn của ta còn rất nghèo nàn và lạc hậu, đời sống người nông dân ít
được cải thiện một trong những giải pháp chủ yếu cho vấn đề này là phát triển giao
thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt hiện nay nhà nước ta đang có chủ
trương Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thì nhu cầu về giao
thông lại trở nên bức xúc hơn lúc nào hết.
Là một huyện của Tỉnh Gia Lai, KrongPa là 1 địa bàn có nhiều tiềm năng về
phát triển kinh tế, giao lưu hàng hoá tuy nhiên để phát triển những nội lực này của
Tỉnh cần phải xây dựng hệ thống đường giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của Tỉnh.Vì vậy xây dựng mới và nâng cấp tuyến đường là 1 trong
những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.
Được sự nhất trí của Bộ Môn Công Trình - Khoa Cơ điện và Công trình -
Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện khóa luận với tên đề tài là:
“ Thiết kế kỹ thuật tuyến đƣờng A-B đoạn từ Km 0 + 00÷ Km 3 + 140
thuộc địa bàn xã Phú Cần - Huyện KrongPa - Tỉnh Gia Lai ”
Khóa luận tốt nghiệp gồm ba phần:
Phần I : Hồ sơ báo cáo lập dự án đầu tư xây dựng công trình tuyến A – B.
Thuộc xã Phú Cần - huyện KrongPa – tỉnh Gia Lai. Từ Km 0+00 ÷ Km 3+140
Phần II : Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến từ Km 2+00 ÷ Km 3+140
Phần III : Tổ chức thi công chi tiết mặt đường cho tuyến A – B.
2
LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN ĐƢỜNG A-B
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Vị trí tuyến đƣờng - Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ thiết kế
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa của tuyến
Gần đây, do nhu cầu phát triển của xã hội nhất là trong giai đoạn Việt Nam
cơ sở hạ tầng, đặc biệt là về giao thông đường bộ. Đồng thời để góp phần vào sự
phát triển chung cho toàn xã hội nên tỉnh Gia Lai đã đầu tư lại mạng lưới đường bộ
cũng như nâng cấp lại các tuyến đường cũ hiện có trong khu vực. Tuyến đường thiết
kế từ A đến B thuộc xã Phú Cần huyện KrongPa tỉnh Gia Lai cũng nhằm mục đích
phục vụ cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, giao lưu văn hoá, củng cố Quốc
phòng cũng như phục vụ sự đi lại của nhân dân trong vùng. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay cũng như trong tương lai thì tuyến đường là hết sức quan trọng và không
thể thiếu được trong nhu cần phát triễn của toàn xã hội.
Dự kiến sau khi tuyến đường hoàn thành sẽ góp phần đáng kể vào việc cải
tạo cơ sở hạ tầng, giảm mật độ xe qua lại trong khu vực và hạn chế được vấn đề tai
nạn giao thông, góp phần tăng thêm tính văn minh, đô thị hoá nông thôn cho tỉnh
nhà, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư đầu tư…Ngoài ra, tuyến đường này trong
tương lai cũng phục vụ một cách hiệu quả cho các trung tâm kinh tế, văn hoá và du
lịch của địa phương.
1.1.2. Ví trí tuyến
Tuyến đường nối hai điểm A đến B thuộc địa phận xã Phú Cần - huyện
KrongPa - tỉnh Gia Lai.
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế
Nhiệm vụ thiết kế là vạch tuyến nối liền hai điểm A – B sao cho đáp ứng
đúng yêu cầu về kỹ thuật, các thông số ban đầu , khả năng phục vụ và ý nghĩa của
tuyến :
Tuyến đường của tỉnh được thiết kế gồm ba phần:
- Lập dự án khả thi.
- Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến.
- Thiết kế tổ chức thi công.
3
Phải nghiên cứu toàn diện để có một tuyến đường an toàn, hiệu quả và có
hướng phát triễn bền vững lâu dài.
Phải phối hợp tất cả các yếu tố của đường: Bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt
ngang và tận dụng địa hình để tạo nên một tuyến đường đều đặn trong không gian,
đảm bảo tốt tầm nhìn và ổn định cơ học nhằm thực hiện các mục tiêu:
+ Đáp ứng lưu lượng xe chạy phục vụ thích hợp để đảm bảo chất lượng dòng
xe thông hành hợp lý.
+ Đảm bảo tối đa thuận lợi cho các phương tiện và người sử dụng đường
+ Có hiệu quả tốt về kinh tế qua các chỉ tiêu đánh giá chi phí về xây dựng
công trình và duy tu bảo dưỡng , qua các chi phí về giá thành vận tải, thời gian vận
tải và dự báo tai nạn giao thông.
+ Giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường, tạo cân bằng sinh thái hợp lý
để đường trở thành một công trình mới góp thêm phần mỹ quan cho khu vực.
Đường phải đảm bảo hai chức năng là tính cơ động thể hiện ở tốc độ cao, rút
ngắn thời gian hành trình và an tàn khi chạy tiếp cận, xe đến mục tiêu cần đến được
thuận lợi.
+ Thiết kế phải xét đến phương án đầu tư phân kỳ trên cơ sở phương án tổng
thể lâu dài, phương án phân kỳ được đầu tư thích hợp với lượng xe cận kỳ nhưng
phải là một bộ phận tổng thể. Tức là sau này sẽ tận dụng toàn bộ hay phần lớn các
công trình xây dựng phân kỳ. Từ đó đưa ra các giải pháp thiết kế, tổ chức thi công
tuyến một cách hợp lý.
1.1.4. Cơ sở lập dự án
1.1.4.1. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
- Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về
Quy hoạch xây dựng.
- Căn cứ vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng.
- Căn cứ vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng.
4
- Căn cứ vào thông tư số 16/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn
điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên
quan, v.v...
- Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 giữa Ban quản lý dự án với Công ty Tư
vấn Đại học xây dựng.
- Đề cương khảo sát thiết kế về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến
đường A -B số 2196/ĐHXD của Công ty Tư vấn Đại học xây dựng.
1.1.4.2. Các nguồn tài liệu liên quan
- Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông của vùng đã được nhà
nước phê duyệt ( trong giai đoạn 2010-2020) cần phải xây dựng tuyến đường qua
hai điểm A-B để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai giai đoạn 2013 -
2015
- Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống
công trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật
(giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…).
- Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tượng thuỷ văn,
hải văn, địa chất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có liên quan...
1.1.4.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng
a. Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN27-263-2000.
- Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN - 220 – 95.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN82-85.
b. Quy trình thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005
- Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 - 06
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95
- Định hình cống tròn 533-01-01
- Điều lệ báo hiệu đường bộ:22TCN-237-01
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN 18-79
5
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến
1.2.1. Địa hình
Tuyến đường nối trung tâm kinh tế, văn hoá của xã Phú Cần huyện KrongPa
với các xã huyện trong vùng thuộc địa phận tỉnh Gia Lai. Địa hình tạo thành nhiều
đường phân thuỷ, tụ thuỷ rõ ràng. Địa hình có độ đốc không lớn lắm với độ dốc
ngang sườn trung bình từ 2%
10%.
Cao độ của hai điểm đầu tuyến và cuối tuyến chênh nhau 36,25m, điểm A có
cao độ là 385 m và điểm B là 348,7 m. Nhìn vào bình đồ khu vực tuyến đi qua ta
thấy, địa hình ở điểm A cao sau đó thấp dần đến B.
1.2.2. Địa mạo
Hai bên tuyến đường khảo sát là đất rẫy trồng hoa màu do dân khai phá và
xây dựng nhà ở theo rẫy để sản xuất. Dân cư tập trung sống dọc theo hai bên tuyến
đông đúc hơn. Đa phần người dân ở đây sống bằng nghề trồng trọt các loại cây như
: Đậu, ngô ,vừng, mía, bông, mì và các loại cây nông nghiệp ngắn ngày.
1.2.3. Địa chất
Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất
trong khu vực rất ổn định, không có hiện tượng sụt lở, hay nước ngầm lộ thiên.
Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau:
- Lớp đất hữu cơ dày 5
10cm
- Lớp đất đồi sỏi sạn, dày từ 5
9m.
- Bên dưới là lớp đá phong hoá dày
Qua kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây rất thích
hợp để đắp nền đường.
1.2.4. Địa chất thuỷ văn
Qua khảo sát cho thấy tình hình địa chất thuỷ văn trong khu vực hoạt động ít
biến đổi, mực nước ngầm hoạt động thấp rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến
đường.
1.2.5. Khí hậu
Khí hậu Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia lai nói riêng nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu cao nguyên Trung bộ. Khí hậu
Tây Nguyên tiêu biểu cho những nét đặc sắc liên quan tới ảnh hưởng độ cao địa
hình và ảnh hưởng chắn gió của dãy Trường Sơn nên có hai mùa mưa nắng rõ rệt.
6
Theo số liệu của đài khí tượng thủy văn Gia Lai thì khí hậu vùng có các đặc trưng
sau:
1.2.5.1. Nhiệt độ - độ ẩm
Tỉnh Gia Lai nằm trên độ cao từ 300m – 700m, là độ cao phổ biến của Tây
Nguyên nên độ hạ thấp theo quy luật giảm nhiệt độ cao địa hình. Trên cao này nhiệt
độ khu vực hạ thấp hơn từ 3 - 6
0C so với đồng bằng. Tuy nhiên, hàng năm giữa mùa
nóng và mùa lạnh không có sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể. Tháng lạnh nhất vào
tháng 12, tháng nóng nhất vào tháng 4, 5 hàng năm.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25,40C.
- Nhiệt độ cao nhất trong năm: 360C.
- Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 15,70C.
Bảng 1.1. Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng và năm trạm AyunPa(%)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Độ ẩm 76 72 66 69 74 80 79 81 82 86 84 80 77
86,00
XII
20,00
80,00
XI
22,00
84,00
X
26,00
IX
28,00
82,00
VIII
33,00
81,00
VII
36,00
79,00
VI
35,00
80,00
V
32,00
74,00
IV
29,00
69,00
III
25,00
66,00
II
22,00
76,00 72,00
15,70
TH¸NG I
NHIÖT §é
( §é )
§é ÈM
( % )
NHIÖT §é
§é ÈM
§é ÈM
( % )
50,00
90,00
100,00
80,00
70,00
60,00
30,00
20,00
40,00
10,00
0,00
NHIÖT §é
( §é )
40,00
35,00
30,00
25,00
20,00
15,00
10,00
5,00
0,00
Hình 1.1. Biểu đồ nhiệt độ - độ ẩm
7
1.2.5.2. Lƣợng mƣa ( số liệu theo trạm AynPa ) – Lƣợng bốc hơi
Khu vực chia làm 2 mùa rõ rệt với lượng mưa hàng năm vào khoảng 800 ÷
2000mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 – 11 với lượng mưa tập trung chiếm 75%
tổng lượng mưa cả năm.
- Lượng mưa trung bình năm: 1263,10 mm.
- Lượng mưa lớn nhất trong năm: 1765,00 mm.
- Lượng mưa nhỏ nhất trong năm: 846,00 mm.
- Số ngày mưa trung bình hàng năm: 160 – 168 ngày
- Số ngày mưa nhiều nhất trong năm : 22 ngày.
Bảng 1.2. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế trạm AyunPa (mm)
P(%) 1% 2% 3% 4% 5%
Xpi(mm) 304,2 273,8 255,8 244,2 232,6
- Lượng bốc hơi trung bình năm : 2107mm/năm
- Lượng bốc hơi tháng lớn nhất : 241mm/năm
- Lượng bốc hơi tháng thấp nhất : 119mm/năm
L¦îNG BèC H¥I
19,50
( mm )
l-îng bèc h¬i 24,10 28,30 34,00 37,50 51,20 59,00 56,00 54,60 48,00 35,70 27,80
VII
0,00
I II III IV V VI
L¦îNG M¦A
( MM )
VIII IX X XI XII
5,00
10,00
15,00
20,00
25,00
30,00
35,00
40,00
45,00
50,00
55,00
60,00
65,00
L¦îNG M¦A 70,00
44,00 49,00 200,00 230,60 240,20 250,80 300,20 270,80 250,00 50,00
TH¸NG
l-îng m-a
( mm ) 43,00 55,00
700,00
650,00
600,00
550,00
500,00
450,00
400,00
350,00
300,00
250,00
200,00
150,00
100,00
50,00
0,00
L¦îNG Bèc
h¬i ( MM )
Hình 1.2. Lƣợng mƣa – lƣợng bốc hơi
8
1.2.5.3. Nắng
- Khu vực nghiên cứu là một trong những vùng nắn nhiều. Số giờ nắng trong
khu vực că năm lên đến 2634 giờ/năm. Số giờ nắng trung bình tháng cao nhất là
303 giờ/tháng. Số giờ nắng trung bình tháng thấp nhất là 164 giờ/tháng.
1.2.6. Thuỷ văn
Với đặc điểm địa hình vùng miền núi, đoạn tuyến nghiên cứu trên không có
hiện tượng thủy văn phức tạp.
Qua phân tích tài liệu khảo sát thủy văn thu thập hiện trường kết hợp với số đo
của trạm thủy văn trong khu vực (trạm khí tượng thủy văn Ayunpa) thấy rằng: Chế
độ thủy văn dọc tuyến chủ yếu dựa vào chế độ mưa lũ trên lưu vực và chế độ thủy
văn của các sông suối nhỏ trong khu vực. Nguyên nhân xảy ra lũ lớn là do sự tổ hợp
của mưa lớn trên lưu vực kéo dài kết hợp với lũ sông Ba dâng cao làm các sông suối
trong khu vực dâng cao theo. Tuy nhiên, với đặc điểm địa hình tuyến bám théo địa
hình cao có độ dốc địa hình thay đổi liên tục, vì vậy vào mùa mưa mước tập trung ở
các dòng nhỏ theo địa hình chảy tập trung về nơi có dòng chảy lớn làm mực nước ở
các sông suối thay đổi liên tục. Do đặc điểm địa hình của lưu vực như đã nêu trên
nên lượng nước tập trung nhanh và rút cũng nhanh vận tốc nước tương đối lớn.
1.3.Tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa trong vùng
1.3.1. Dân cƣ và tình hình phân bố dân cƣ
Dân cư trong khu vực tập phân bố không đồng theo tuyến và tập trung chủ
yếu ở hai đầu tuyến. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở đây tương đối
đồng đều và ở mức trung bình. Đa số lực lượng lao động thuộc nghề nông giàu kinh
nghiệm dân gian về canh tác nông nghiệp.
1.3.2.Tình hình kinh tế trong vùng
1.3.2.1. Công nghiệp
Gia Lai cũng như các tỉnh vùng Tây Nguyên, trong thời kì đổi mới nền công
nghiệp đang có chiều hướng phát triển, có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản như
quặng granite, đồng, vàng, chì, kẽm, nhưng còn tiềm ẩn trong lòng đất, đang trong
thời kì khảo sát xác định để lập kế hoạch khai thác nên công nghiệp khai thác và
công nghiệp cơ khí còn trong thời kỳ chuẩn bị hình thành. Sản xuất công nghiệp
chủ yếu là vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm và một số mặt hàng tiêu dùng thủ
công mỹ nghệ.