Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề vật chất và năng lượng môn khoa học lớp 4
PREMIUM
Số trang
75
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
956

Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề vật chất và năng lượng môn khoa học lớp 4

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

- - - - - -

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH

TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN PHAN LÂM QUYÊN

Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ MỸ NỮ

Lớp : 14STH

Đà Nẵng, tháng 1/2018

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và xử lý số liệu, mặc dù gặp nhiều

khó khăn nhưng đến nay đề tài khóa luận tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành. Bên

cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo,

bạn bè và gia đình.

Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục

Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ, chỉ

bảo để đề tài nghiên cứu của tôi có hướng đi đúng đắn, tránh được nhiều sai sót.

Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô Nguyễn Phan Lâm Quyên,

người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề

tài.

Qua đây, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu cùng toàn thể thầy cô

giáo, học sinh khối 4 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, thành

phố Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp những thông tin,

kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và tập thể bạn bè trong lớp, những người

đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Do còn nhiều hạn chế về thời gian và bản thân tôi còn chưa có nhiều kinh

nghiệm, nên mặc dù đã rất cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện đề tài chắc

chắn khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của

các thầy cô và các bạn trong khoa để đề tài được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2018

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 2

3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu............................................ 2

4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 2

5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2

NỘI DUNG........................................................................................................... 4

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.................................. 4

1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................. 4

1.1.1. Lý thuyết về trải nghiệm.................................................................... 4

1.1.1.1. Khái niệm..................................................................................... 4

1.1.1.2. Nền tảng của giáo dục trải nghiệm.............................................. 5

1.1.1.3. Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm với việc hình thành

và phát triển nhân cách học sinh................................................................. 6

1.1.2. Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học..................................................... 8

1.1.3. Đặc trưng của trải nghiệm................................................................ 9

1.1.4. Chủ đề Vật chất và Năng lượng trong môn Khoa học lớp 4......... 12

1.1.4.1. Nội dung..................................................................................... 12

1.1.4.2. Đặc điểm .................................................................................... 13

1.1.4.3. Các phương pháp gắn liền với trải nghiệm............................... 14

1.1.5. Đặc điểm của học sinh lớp 4........................................................... 19

1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 21

1.2.1. Thực trạng dạy học chủ đề Vật chất và Năng lượng trong môn

Khoa học lớp 4 ............................................................................................. 21

1.2.2. Thực trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HSTH ............ 23

1.2.2.1. Quan niệm của giáo viên về khái niệm trải nghiệm..................... 23

1.2.2.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4

qua dạy học chủ đề Vật chất và Năng lượng............................................. 24

1.2.2.3. Quan niệm của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế các

hoạt động trải nghiệm cho học sinh .......................................................... 25

1.2.2.4. Thực trạng hứng thú của học sinh về hoạt động trải nghiệm ...... 26

Kết luận chương 1 ............................................................................................. 28

Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HS LỚP 4

QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG...................... 29

2.1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 qua dạy

học chủ đề Vật chất và Năng lượng.............................................................. 29

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu bài học .............................................. 29

2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức..................................................... 29

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ động của HS và

vai trò định hướng của GV.......................................................................... 30

2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng

....................................................................................................................... 30

2.2. Vận dụng mô hình tự học qua trải nghiệm của David A. Kolb vào

thiết kế hoạt động trải nghiệm...................................................................... 31

2.2.1. Mô hình học qua trải nghiệm của David A. Kolb ............................ 31

2.2.2. Ví dụ.................................................................................................... 33

2.3. Quy trình thiết kế một hoạt động trải nghiệm áp dụng vào trong dạy

học chủ đề Vật chất và Năng lượng cho học sinh lớp 4.............................. 37

2.4. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cụ thể trong dạy học chủ đề

Vật chất và Năng lượng, môn Khoa học lớp 4 ............................................ 39

2.4.1. Giọt nước thần kỳ............................................................................... 39

2.4.2. Bài 42: Sự lan truyền âm thanh........................................................ 42

Kết luận chương 2 ............................................................................................. 48

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................ 49

3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 49

3.2. Đối tượng thực nghiệm........................................................................... 49

3.3. Nội dung thực nghiệm............................................................................. 49

3.3.1. Lựa chọn bài thực nghiệm ................................................................ 49

3.3.2. Công tác chuẩn bị .............................................................................. 49

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm................................................................... 50

3.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả các phương pháp, hình thức dạy học ... 50

3.5. Kết quả ..................................................................................................... 50

Kết luận chương 3 ............................................................................................. 54

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 55

1. Kết luận....................................................................................................... 55

2. Kiến nghị..................................................................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 56

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN ............................ 58

PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH.............................. 59

PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH .................................... 60

PHỤ LỤC 5 ........................................................................................................ 62

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV :Giáo viên

HS :Học sinh

PPDH :Phương pháp dạy học

NXB :Nhà xuất bản

TCN :Trước công nguyên

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Quan niệm của GV về trải nghiệm (đơn vị %).................................. 23

Biểu đồ 2: Mức độ tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 qua

dạy học chủ đề Vật chất và năng lượng (đơn vị %)............................................ 24

Biểu đồ 3: Quan niệm của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế các

hoạt động trải nghiệm cho học sinh (đơn vị %).................................................. 25

Biểu đồ 4: Mức độ hứng thú của học sinh về dạy học theo hướng trải nghiệm. 26

(đơn vị %)............................................................................................................ 27

Biểu đồ 5: Tỉ lệ HS đạt các tiêu chí giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm

............................................................................................................................. 52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!