Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thế giới nghệ thuật trong thơ trẻ Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ TUYẾN
THẾ GIỚI NGHỆTHUẬT
TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮVÀ VĂN HÓA VIÊT NAM ̣
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ TUYẾN
THẾ GIỚI NGHỆTHUÂT ̣
TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.01.21
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮVÀ VĂN HÓA VIÊT NAM ̣
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Điệp
THÁI NGUYÊN - 2017
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................................i
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................5
7. Đóng góp mới của luận văn..........................................................................................6
8. Cấu trúc của luận văn....................................................................................................6
Chương 1 ..........................................................................................................................7
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT
TRONG THƠ NÓI CHUNG VÀ THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN NÓI RIÊNG.....7
1.1. Thế giới nghệ thuật.....................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................7
1.1.2. Nghệ thuật thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Thái Nguyên thế kỉ XXI.......9
1.1.2.1. Khái niệm cái tôi trữ tình.....................................................................................9
1.1.2.2. Cái tôi trữ tình trong thơ nói chung...................................................................11
1.2. Vài nét khái quát về thơ Thái Nguyên và thơ trẻ Thái Nguyên đầu thế
kỉ XXI..............................................................................................................................12
1.2.1. Khái quát thơ Thái Nguyên..................................................................................12
1.2.2. Khái quát thơ trẻ Thái Nguyên.............................................................................14
1.2.2.1. Khái niệm thơ trẻ................................................................................................14
1.2.2.2. Những mạch nguồn phát triển của thơ trẻ Thái Nguyên.................................14
1.2.2.3. Quá trình vận động và phát triển của thơ trẻ Thái Nguyên.............................22
* Tiểu kết chương 1:........................................................................................................27
ii
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẢM HỨNG VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH................29
TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN.......................................................................29
2.1. Cảm hứng thế sự trong thơ trẻ Thái Nguyên..........................................................29
2.2. Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Thái Nguyên..............................................................37
2.2.1. Cá
i tôi trong trẻo, hồn nhiên.................................................................................37
2.2.2. Cá
i tôi cô đơn, nhỏ bé
...........................................................................................44
* Tiểu kết chương 2:........................................................................................................56
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN
NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẺ THÁI NGUYÊN........................................57
3.1. Về ngôn ngữ.............................................................................................................57
3.1.1. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc .................................................................................57
3.1.2. Ngôn ngữ lạ hóa....................................................................................................64
3.2. Về không gian ..........................................................................................................70
3.2.1. Không gian phố thị................................................................................................70
3.2.2. Không gian làng quê.............................................................................................72
3.3. Về thời gian ..............................................................................................................76
* Tiểu kết chương 3:........................................................................................................83
KẾT LUẬN....................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 87
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Công cuôc đ̣ ổi mớ
i năm 1986 là môt ṣ ựkiên quan tr ̣ ong l ̣ àm nước ta
thay đổi trên tất cả các măṭ: kinh tế, chính tri, ṿ ăn hóa và văn hoc. T ̣ ính từ năm
1986 đến nay, thơ Viêt Nam c ̣ ó nhiều bước tiến vươt ḅ âc ṿ ớ
i nhiều thử nghiêm ̣
đa daṇ g xuất phá
t từ sự thay đổi sâu sắc về tư duy nghê ̣thuâṭ của các tác giả
.
Đó
là cá
i nhìn cuôc đ̣ ờ
i bằng ánh mắt tỉnh táo, sắc lanḥ và
thơ ca như một sựan
ủi cho những con ngườ
i đang không ngừng tự tra vấn mình. Họ đã truyền tải và
kết nối thơ ca đến bạn đọc bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú và hơn thế
nữa là góp phần tạo ra những hiệu ứng tích cực cho đời sống thơ ca trước sự
bùng nổ của các phương tiện truyền thông nghe, nhìn…
1.2. Thái Nguyên là một trong những trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị,
xã hội lớn của vùng Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam; là nơi hội tụ, giao
thoa của nhiều nền văn hóa các tộc người miền núi và miền xuôi; nơi tập trung
đông đảo đội ngũ trí thức, nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo...; Có
lẽbởi vây nên ̣ văn
học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng ở mảnh đất này đã có một chặng
đường dài phá
t triển với sự xuất hiện của nhiều thế hệ các nhà thơ nối tiếp nhau
sáng tạo, góp phần không nhỏ tạo nên một diện mạo thơ Thái Nguyên – vừa có
những nét chung vừa có những đặc điểm riêng trong đời sống thơ ca thời kì
hiện đại và đổi mới. Đặc biệt, trong những năm gần đây thơ ca Thái Nguyên đã
có sự chuyển mình môt c̣ ách manh m ̣ ẽvới các hiên tư ̣ ơng thơ và nh ̣ ững cách
tân, những thử nghiêm ṃ ới mẻ
, đa dang bên c ̣ ạnh một dòng thơ truyền thống.
1.3. Cuối thế kỉ XX sang đầu thế kỉ XXI cùng với quá trình đổi mới
của xã hội nói chung và văn học nói riêng, thơ ca Thái Nguyên đã có nhiều
nỗ lực trong quá trình tìm tòi, cách tân để tự làm mới bản thân và đã gặt hái
được những thành công đáng kể, ghi dấu ấn trên thi đàn đương đại với
những tên tuổi như: Võ Sa Hà, Hồ Triệu Sơn, Trần Thị Vân Trung, Nguyễn
2
Thúy Quỳnh, Mai Thắng... Họ có vai trò quan trọng, tạo tiền đề cho sự đổi
mới và phát triển của các cây bút ở giai đoạn sau.
Trong gần hai thập kỉ đầu thế kỉ XXI, thơ Thái Nguyên đã xuất hiện một
thế hệ các cây bút trẻ sung sức, tài năng, mang khát vọng đổi mới, sáng tạo. Có
thể kể tên một số tác giả tiêu biểu như: Dương Thu Hằng, Vũ Thị Tú Anh,
Pham Văn V ̣ ũ, Nguyễn Nhât Huy, ̣ Trần Thi ̣Nhung, Doãn Long, Hoàng Thị
Hiền, Gia Hân... Ho ̣sinh ra và
lớn lên giữa thờ
i đai ṃ à đất nước có nhiều biến
đông̣ về moi ṃ ặt; sựphá
t triển mạnh mẽ của nền kinh tế thi ̣trường, sựmở cửa
giao thương rông r ̣ aĩ không chỉ khiến ảnh hưởng đến tình hình xãhôi, ṃ à hơn
thế nữa cũng để lại những dấu ấn đậm nét trong cả đờ
i sống tâm lí con ngườ
i.
Các tác giả trẻ cũng dần thích ứng vớ
i cuôc ṣ ống, họ chiu ̣ ảnh hưởng từ văn hóa
của các nước phương Tây và không ngừng hoc ḥ ỏi, tiếp thu xu hướng phá
t triển
chung của nền văn hoc hi ̣ ện đai th ̣ ế giớ
i. Điều này thể hiện rõqua sự nỗlực
cách tân và
tinh thần thể nghiêṃ , tìm tò
i những điều mớ
i la ̣trong quá trình sáng
tao ngh ̣ ê ̣thuật. Có thể nói đây là sự phát triển có tính kế thừa liên tục, góp phần
đem lại một sinh khí mới, một diện mạo mới cho thơ Thái Nguyên, là cơ sở
giúp thơ ca Thái Nguyên có được một nền tảng vững vàng và ẩn chứa những
tiềm năng lớn.
Xuất phát từ những lí do nói trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài:
Thế giới nghê ̣thuât trong thơ tr ̣ ẻ Thái Nguyên làm vấn đề nghiên cứu cho
luận văn của mình vớ
i mong muốn đóng góp môt ̣ cá
i nhin đ ̀ ầy đủ hơn về thơ ca
Thá
i Nguyên trong dòng chảy chung của nền thơ ca Việt Nam đương đai.̣
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu về thơ Thái Nguyên
Thái Nguyên là mảnh đất có truyền thống văn hóa, văn học, có những
điều kiện thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển văn học nói chung và thơ ca nói
riêng. Thơ Thái Nguyên thời kì hiện đại đã có một chặng đường lịch sử lâu dài
với những tên tuổi như: Khánh Kiểm, Trần Văn Loa, Ma Trường Nguyên,
3
Nguyễn Thúy Quỳnh,Võ Sa Hà, Trần Thị Vân Trung, Ba Luận, Hồ Thủy
Giang, Nguyễn Đức Hạnh… Sáng tác của các tác giả này cũng được quan tâm
trong nhiều bài báo khoa học, là đối tượng nghiên cứu của nhiều luận văn, khóa
luận tốt nghiệp Đại học, … Có thể nói, với những nghiên cứu đó, sáng tác của
các nhà thơ Thái Nguyên tiêu biểu đã được tìm hiểu trên nhiều phương diện, từ
nội dung đến hình thức nghệ thuật, từ ngôn ngữ, hình ảnh đến cấu trúc, nhịp điệu
hay những sáng tạo mới mẻ và những nỗ lực cách tân nghệ thuật trong thơ. Việc
nghiên cứu về thơ Thái Nguyên đã và đang diễn ra không ngừng, đó vẫn là mảnh
đất đầy tiềm năng cho những ai quan tâm và yêu mến thơ của các nhà thơ Thái
Nguyên có thể tìm hiểu, khai thác để tìm ra những cái hay, cái mới, cái thú vị
trong những sáng tác đầy tâm huyết của các nhà thơ trên mảnh đất này.
2.2. Lịch sử nghiên cứu về thơ trẻ Thái Nguyên
Thơ trẻ là những nhà thơ thuộc thế hệ 8X 9X, họ trẻ về tuổi đời và cả
tuổi làm thơ. Họ mang sinh khí mới, diện mạo mới và đang là mối quan tâm
của nhiều nhà phê bình. Thơ trẻ Thái Nguyên là một bộ phận của thơ Thái
Nguyên từ đầu thế kỉ XXI đến nay. Tuy nhiên, những nghiên cứu về thơ trẻ
Thái Nguyên còn rất khiêm tốn và chưa thực sự nhận được sự quan tâm sâu sắc
của cả người đọc và giới nghiên cứu, trừ một số ít sáng tác đã đạt các giải
thưởng trong các cuộc thi thơ trong những năm gần đây.
Có thể nói, cho đến thờ
i điểm hiên t ̣ aị chưa có công trình nào nghiên
cứu một cách công phu, có cái nhìn tổng quát, có hệ thống và chi tiết về thế
giới nghệ thuật trong thơ trẻ Thá
i Nguyên. Các tài liệu về thơ trẻ Thá
i
Nguyên đến nay chủ yếu là những bài cảm nhận ngắn, những đoạn giới
thiệu trên các trang mạng, các diễn đàn văn học của một số nhà phê bình và
bạn bè của các tác giả. Tiếng nói của thơ trẻ Thá
i Nguyên chủ yếu thông
qua diễn đàn báo chí, mạng internet, những trao đổi tự bạch, hoặc đánh giá
về thế hệ mình thông qua tham luận tại các buổi găp ṃ ăt,̣ hội nghị, hội thảo
về văn học.
4
Nhìn chung, lịch sử vấn đề nghiên cứu về các cây bút trẻ Thá
i Nguyên
còn là khoảng trống ít ngườ
i đăt chân đ ̣ ến. Chúng tôi hiểu rằng, điều đó vừa là
thuận lợi nhưng đồng thờ
i cũng là
thách thức không nhỏ trong quá trình thực
hiện luận văn. Vớ
i tinh thần làm việc nghiêm túc và sựcố gắng trong quá
trình
nghiên cứu, chúng tôi hi vọng luận văn sẽgóp thêm cái nhìn đầy đủ
, toàn diên ̣
hơn trong công tác nghiên cứu, đánh giá và phê bình các cây bút trẻ hiên nay ̣ .
Đồng thờ
i chúng tôi cũng mong muốn, khi hoàn thành luân văn ̣ sẽ là môt trong ̣
những công trình giới thiệu thơ trẻ Thái Nguyên đến với bạn đọc gần, xa.
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu khái quát và chỉ ra những đặc điểm nổi bật về thế giớ
i nghê ̣
thuât ̣ trong sáng tác của các cây bút trẻ Thái Nguyên.
Chỉ ra những đóng góp của các cây bút trẻ Thá
i Nguyên trong quá
trình
nỗlưc c ̣ ách tân, sáng tạo trong thơ ca của tỉnh Thái Nguyên đầu thế kỉ XXI và
những đóng góp của họ cho thơ trẻ hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ thơ trẻ của Thái Nguyên từ đầu thế kỉ XXI đến nay. Tập trung
vào nghiên cứu một số sáng tác của các tác trẻ tiêu biểu như: Dương Thu Hằng,
Phạm Văn Vũ, Vũ Thị Tú Anh, Nguyễn Nhật Huy, Trần Thị Nhung, Doãn
Long, Hoàng Thị Hiền, Gia Hân…
Phân tích một số tác phẩm thơ của các tác giả thuộc các thế hệ nhà thơ
Thái Nguyên để đối chiếu, so sánh… và chỉ ra sựtương đồng và khác biêt, t ̣ ừ
đó có những nhận xét, đánh giá về thế giới nghệ thuật trong sáng tác của một
số tác giả trẻ Thái Nguyên tiêu biểu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn này nghiên cứu các sáng tác của một số tác giả thơ trẻ Thái
Nguyên từ năm 2000 đến nay. Đi sâu nghiên cứu thơ của một số tác giả trẻ tiêu
biểu như:
5
Dương Thu Hằng thể hiện qua tập thơ: Men đầu (2000), Đón lá (2005).
Phaṃ Văn Vũthể hiện qua hai tâp thơ: ̣ Trong nỗi nhớ màu chàm
(2007), Moc̣ (2015).
Nguyên Nh ̃ ât Huy ̣ thể hiên qua ̣ : Tuyển tâp̣ thơ Thái Nguyên (2006 -
2015) (In chung), Bản hòa âm tháng chín (In chung) và
thơ đăng trên các báo,
tap ch ̣ í
.
Ngoài ra luận văn còn tìm hiểu thơ của các tác giả trẻ Thái Nguyên như
Vũ Thị Tú Anh, Trần Thị Nhung, Doãn Long, Hoàng Thị Hiền, Gia Hân… đã
công bố trên các sách, báo, tạp chí của trung ương và địa phương.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu những vấn đề chung có liên quan tới thế giới nghệ thuật như
khái niệm Thế giới nghệ thuật, nghệ thuật thể hiện cái Tôi trữ tình; về ngôn
ngữ, không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ,…
- Tìm hiểu và phân tích một số đặc điểm cơ bản của thế giới nghệ thuật
trong thơ trẻ Thái Nguyên như: đặc điểm về cảm hứng và cái tôi trữ tình, đặc
điểm về ngôn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng những
phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp thống kê khảo sát: Trong quá trình triển khai luận văn,
chúng tôi tiến hành thống kê, khảo sá
t trên các phương diện của thế giới nghệ
thuật để từ đó làm cơ sở cho việc so sánh, đối chiếu và đưa ra nhận xét.
- Phương pháp so sánh đối chiếu: Trên cơ sở kết quả của phương pháp
thống kê khảo sát, chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu trên nhiều phương
diện của thế giới nghệ thuật từ hình tượng nghệ thuật, cái tôi trữ tình, ngôn
ngữ, hình ảnh, cấu trúc, nhịp điệu thơ... giữa các sáng tác của cùng một tác
giả, giữa sáng tác của tác giả này với tác giả khác, giữa những tác phẩm
cùng hay khác chủ đề... để thấy sựtương đồng và khác biêt, t ̣ ừ đó có những