Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
712

Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối với việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

ĐINH THỊ KIỀU LƢƠNG

THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN

CẤP SƠ THẨM ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC

TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015

ĐINH THỊ KIỀU LƢƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC NĂM 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

ĐINH THỊ KIỀU LƢƠNG

THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP

SƠ THẨM ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC

TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Kinh tế

Mã số: 60380107

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phó giáo sƣ. Tiến sĩ Bùi Xuân Hải

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Đinh Thị Kiều Lƣơng, là tác giả Luận văn cao học Luật, với đề tài

“Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối với việc giải quyết các tranh chấp kinh

doanh, thương mại”.

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu do chính tôi thực

hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Bùi Xuân Hải. Luận

văn có kế thừa các tƣ tƣởng, kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc.

Mọi thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn là trung thực và có trích

dẫn nguồn đầy đủ. Những thông tin, số liệu mang tính chất cá nhân nếu đƣợc trích

dẫn, sử dụng chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và học tập, ngoài ra không sử dụng vào

bất cứ mục đích nào khác

Tác giả

Đinh Thị Kiều Lƣơng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự

DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân

HĐMB Hợp đồng mua bán

HN&GĐ Hộn nhân và gia đình

KDTM Kinh doanh, thƣơng mại

KL/TW Kết luận trung ƣơng

KDTM-GĐT Kinh doanh, thƣơng mại giám đốc thẩm

KDTM-PT Kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm

KDTM-ST Kinh doanh, thƣơng mại sơ thẩm

KTST Kinh tế sơ thẩm

LTM Luật thƣơng mại

NQ/TW Nghị quyết trung ƣơng

NXB Nhà xuất bản

NQ/HĐTPTATC Nghị quyết Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao

QĐPT Quyết định phúc thẩm

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TTTM Trọng tài thƣơng mại

TLST-KDTM Thụ lý sơ thẩm kinh doanh, thƣơng mại

TB-TA Thông báo Tòa án

TAPT Tòa án phúc thẩm

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Số liệu Cán bộ công chức của ngành Tòa án tính đến hết năm

2013................................................................................................................ .......... 26

Bảng 2. Tình hình giải quyết sơ thẩm các vụ án nói chung của ngành Tòa

án Việt Nam....................................................................................... ....................... 38

Bảng 3. Tình hình giải quyết các loại vụ việc KDTM tại cấp sơ thẩm của

ngành Tòa án tỉnh Đồng Nai............................................................................ ......... 39

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.......................................................................... 2

3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3

4. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 3

5. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 4

6. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 4

7. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài .......................................... 4

8. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA

TÒAÁN CẤP SƠ THẨM ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH

CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI........................................................ 6

1.1. Những vấn đề lý luận về tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ................... 6

1.1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại .................................... 6

1.1.2. Phân biệt vụ án kinh doanh, thương mại với việc kinh doanh,

thương mại................................................................................................................ 10

1.1.3. Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại với tranh chấp dân sự 11

1.2. Khái niệm thẩm quyền của Tòa án ......................................................... 13

1.3. Khái niệm và đặc điểm thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối với

việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ............................................ 17

1.4. Các yếu tố chi phối vấn đề thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối với

việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ............................................ 22

1.4.1. Đường lối, chính sách của Đảng........................................................ 22

1.4.2. Yếu tố trình độ chuyên môn và khả năng thực tế của các cơ quan

Tòa án....................................................................................................................... 24

1.4.3. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật....................................................... 27

1.4.4. Sự thuận lợi và hiệu quả kinh tế trong quá trình giải quyết các tranh

chấp kinh doanh, thương mại.................................................................................... 27

1.5. Ý nghĩa của việc quy định thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối

với việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ...................................... 29

CHƢƠNG 2. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM ĐỐI VỚI

VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG

MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC

TIỄN ÁP DỤNG. ........................................................................................... 34

2.1. Thực trạng pháp luật về thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối với

việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và thực tiễn áp dụng..... ...... 34

2.1.1. Khái quát chung ................................................................................. 34

2.1.2. Kết quả giải quyết các loại án theo thủ tục sơ thẩm…………….....……38

2.1.3. Thẩm quyền theo vụ việc .................................................................... 40

2.1.4. Thẩm quyền theo cấp Tòa án.............................................................. 49

2.1.5. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ và sự lựa chọn của nguyên đơn .......53

2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về thẩm quyền của Tòa

án cấp sơ thẩm đối với việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại........ 65

2.2.1. Kiến nghị về thẩm quyền theo vụ việc ................................................ 66

2.2.2. Kiến nghị về thẩm quyền theo cấp Tòa án.......................................... 68

2.2.3. Kiến nghị về thẩm quyền theo lãnh thổ và sự lựa chọn của nguyên

đơn............................................................................................................................ 68

2.2.4. Các biện pháp khác để thực hiện thẩm quyền của Tòa án.................. 70

2.2.5. Các kiến nghị khác ............................................................................. 71

KẾT LUẬN .................................................................................................... 74

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Thẩm quyền của Tòa án là cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm, quyền hạn

của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại (viết tắt

KDTM) theo yêu cầu của các đƣơng sự, là công cụ pháp lý hữu hiệu để mọi công

dân thực hiện quyền tự do bình đẳng trƣớc pháp luật. Thẩm quyền của Tòa án cấp

sơ thẩm đối với việc giải quyết các tranh chấp nói chung và tranh chấp KDTM nói

riêng còn là sự phân định quyền hạn của Tòa án với các cơ quan chức năng khác

nhau và giữa Tòa án với nhau trong việc giải quyết các tranh chấp tại Tòa án. Nhằm

không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử và giải quyết các vụ án, trong

giai đoạn hiện nay ngành Tòa án đã và đang đẩy mạnh việc xét xử trên cơ sở tranh

tụng tại phiên tòa và mở rộng thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện, thành

phố, thị xã. Bộ luật Tố tụng dân sự (viết tắt BLTTDS) năm 2004 sau khi đƣợc sửa

đổi bổ sung năm 2011 đã quy định về thẩm quyền và nhiệm vụ rộng hơn cho các

Tòa án cấp huyện, thu hẹp thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh và thành phố trực thuộc

trung ƣơng trong giai đoạn giải quyết vụ án tại cấp sơ thẩm, đây là một bƣớc phát

triển mới đồng thời cũng đã quy định khá cụ thể về thẩm quyền của Tòa án, việc áp

dụng các quy định pháp luật tố tụng dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm trong quá trình

giải quyết các tranh chấp KDTM trong thời gian qua đã đạt đƣợc những hiệu quả

nhất định. Tuy nhiên, quá trình thực hiện kể từ khi BLTTDS đƣợc sửa đổi bổ sung

năm 2011 đến nay vẫn còn bộc lộ những bất cập, nhất là trong giai đoạn sơ thẩm,

chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình cải cách tƣ pháp, chất lƣợng giải quyết án

chƣa cao, dẫn đến các phán quyết của Tòa án cấp sơ thẩm bị sửa, hủy không đúng

với hồ sơ vụ án, việc giải quyết còn kéo dài. Trong ngành Tòa án còn có sự nhầm

lẫn về thẩm quyền và quan hệ tranh chấp, đội ngũ Thẩm phán còn hạn chế và thiếu

kinh nghiệm xét xử, điều này làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của các tổ chức, cá nhân

có liên quan.

Nhận thức đầy đủ, đúng đắn và chính xác các quy định của pháp luật về

thẩm quyền của Tòa án nói chung và Tòa án cấp sơ thẩm nói riêng đối với việc giải

quyết các tranh chấp KDTM và cơ chế áp dụng thẩm quyền giải quyết có ý nghĩa

quan trọng trong việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, đổi mới căn bản cơ chế xây

dựng và thực hiện pháp luật. Chính vì vậy tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thẩm

quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đối với việc giải quyết các tranh chấp KDTM” làm

đề tài luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn tìm ra đƣợc những tiêu chí có cơ sở

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!