Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TẾ BÀO G1, GIÁ TRỊ TRONG TẦM SOÁT CÁC BỆNH LÝ CẦU THẬN (URINARY G1 CELL: VALUE IN pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
165.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
904

TẾ BÀO G1, GIÁ TRỊ TRONG TẦM SOÁT CÁC BỆNH LÝ CẦU THẬN (URINARY G1 CELL: VALUE IN pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TẾ BÀO G1, GIÁ TRỊ TRONG TẦM SOÁT CÁC BỆNH LÝ

CẦU THẬN (URINARY G1 CELL: VALUE IN THE SCREENING

FOR GLOMERULAR DISEASE OF THE KIDNEY)

GIỚI THIỆU

Tiểu máu vi thể là triệu chứng lâm sàng thưòng gặp. Có rất nhiều

nguyên nhân gây tiểu máu vi thể như bệnh lý cầu hoặc ống thận, sỏi niệu, u

thận, u niệu quản, nhiễm trùng tiểu trên và dưới, vỡ các mao mạch thận…

Tầm soát lâm sàng tiểu máu vi thể rất tốn kém, tốn thời gian, mà lại bất tiện

cho bệnh nhân. Do đó những nghiên cứu chuyên sâu hơn về thận học luôn

muốn phát hiện ra nguyên nhân tiểu máu tại cầu thận hay đường tiểu dưới .

Birch và Fairley, những người tiên phong trong lĩnh vực này đã thấy rằng hồng

cầu thoát li từ cầu thận bị loạn dạng, khác hẳn hồng cầu bình thường không từ

cầu thận(1). Tuy nhiên có vài nghiên cứu khác không thể xác định giá trị chẩn

đoán kể trên(2-5) Năm 1992, Tomita và cộng sự đã báo cáo rằng hồng cầu niệu

có hình bia, dạng bánh vòng, và nẩy chồi trên màng, hay tế bào G1 là dấu ấn

chắc chắn của tiểu máu nguyên nhân từ cầu thận(8,9,10,11). Phát hiện của Tomita

và cộng sự không phải là đầu tiên, vì trước đó Addis năm 1948(12) và Kohler và

cộng sự năm 1991(13) đã quan sát thấy hồng cầu niệu với hình thái tương tự

trong nước tiểu của bệnh nhân bị viêm cầu thận cấp. Những nghiên cứu sau này

đã đặt tên loại hồng cầu này là những tế bào hồng cầu gai và thấy rằng tỉ lệ

hồng cầu gai/ tổng số hồng cầu lớn hơn hay bằng 5% đều liên quan đến viêm

cầu thận trên 50% trường hợp(13)

.

Key words: renal glomerular disease, semiquantitative cytologic

urinalysis, urinary G1 cell

INTRODUCTION

Microscopic hematuria is a common clinical problem. It has numerous

etiologies, including renal glomerular or tubular disease, urolithiasis, renal

tumor, urothelial neoplasm, infection of the kidney and lower urinary tract

and rupture of suburothelial capillary blood vessels... Clinical investigation

of microscopic hematuria is costly, time-consuming and inconvenient to the

patient. Therefore, identification of patients with glomerular bleeding or

lower urinary tract hematuria is desirable for further nephrologic or urologic

investigation.

Birch and Fairley were apparently the first investigators who reported

that erythrocytes leaking from renal glomeruli were dysmorphic, in contrast

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!