Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tập viết tiếng Trung - Bài tập luyện viết tiếng Trung theo tranh. Tập 2
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TẬP VIẾT TIẾNG TRUNG
GIA LINH
TẬP VIẾT TIẾNG TRUNG
■
BÀI TẬP LUYỆN VIẾT TIẾNG TRUNG
THEO TRANH
* *
NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nhu cầu học tiếng Trung ngày càng phổ
biến, ngoài việc rèn luyện, nâng cao kỹ năng nghe, nói
và đọc, người học cũng cần phải trau dồi cho mình kỹ
năng diễn đạt trong văn viết.
Bộ sách rèn luyện kỹ năng viết và diễn đạt tiếng
Trung gồm 2 tập, mức độ từ đơn giản đến nâng cao sẽ
giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học và luyện tiếng
Trung. Cuốn "Tập viết tiếng Trung - Bài tập luyện
viết tiếng T ru n g theo tranh” - Tập 2 gồm 3 phần
khác nhau: Phần 1: Tả vật; phần 2: Viết thư, ghi nhật
ký; phần 3: Tưởng tượng. Trong các phần thường có
những hình minh họa cụ thể đ ể giúp người học có thề
dựa vào đó đ ể tiến hành luyện viết theo tranh, ngoài ra
còn có bài văn mẫu kèm theo hình minh họa sinh động,
đặc biệt có thêm phần chú thích từ vựng, giúp người học
trau dồi và làm phong phú thêm vốn từ vựng của mình.
Sách được biên soạn dành cho những người đã có
vốn tiếng Trung cơ bản, dưới hình thức song ngữ Trung
- Việt đ ề bạn đọc tiện theo dõi và tham khảo.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng
diễn đạt một cách dễ hiểu, phù hợp với văn phong và
5
khẩu ngữ của người Việt, tuy nhiên vẫn không tránh
khỏi thiếu sót, kính mong bạn đọc đóng góp ý kiến đê
lần tái bản được hoàn thiện hơn.
6
GÍALINH
P H Ầ A ) l i T Ả V Ậ T
Làm thế nào để viết được một bài văn tả vật thành
công?
Trước hết, cần hiểu rõ văn tả vật là bài văn miêu tả
hình dáng và trạng thái của sự vật. "Vật" ỏ đây bao
gồm: động vật, thực vật, đồ vật, công cụ, công trình kiến
trúc,... Bài văn tả vật chính là kết quả quan sát được
của ngưòi viết, nói chung đều được tiến hành thông qua
cảm nhận chủ quan của ngưòi viết, lốĩ viết khá sinh
động, cụ thể; thể loại văn viết về sự vật thông thưòng
chỉ giới thiệu một cách khách quan về sự vật, chú trọng
tính khoa học và tính tri thức của nó, như làm rõ tính
năng, tập tính, công dụng và cách dùng của sự vật đó.
Thứ hai, khi viết văn tả vật theo tranh, chúng ta
cần chú ý quan sát kỹ. Nếu như miêu tả động vật thì
cần chú ý miêu tả đặc điểm bề ngoài, trạng thái, động
tác của chúng, nếu miêu tả tĩnh vật thì cần miêu tả
điểm khác nhau về hình dạng, màu sắc, cấu tạo, chất
liệu,... của chúng. Chú ý căn cứ vào thứ tự nhất đinh,
tầng thứ rõ ràng mạch lạc, miêu tả phải sinh động, cụ
thể và chân thực.
Thứ ba, cần thể hiện tối đa cảm nhận của bản thân.
Bất cứ là văn tả vật nào cũng không nên đơn thuần chỉ
miêu tả khách quan, mà có thể mượn vật để ngụ tình,
cũng có thể thông qua vật để nói về chí hướng, lý tưỏng
của mình. Chỉ có đan xen tình cảm của ngưòi viết vào
bài văn thì bài văn mới sinh động, hấp dẫn, qua đó mới
nêu bật được tư tưỏng chủ đạo của bài văn.
7
BẲI TAP lưyên viểt TIÊNCÜ m um f f j g ikanh
Bài 1
1.G0IV:
ft» Â ắẾỉtì-tt
ẩ ỉ ẫ tì s .
Thiên nga là một loài động vật tuyệt đẹp. Quan sát
kỹ bức tranh, sau đó tiến hành miêu tả vẻ đáng yêu qua
động tác, trạng thái và tập tính của nó, tiếp theo, kết
hợp với bức tranh, từ đó nhấn mạnh và đúc kết ra một
triết lý sống.
2. DÍ CƯƠNG;
a, SÂỉíiffi±wwKỉSâ
Trên mặt hồ phía xa xa có hai con thiên nga hoang
dã tráng muốt.
Dáng vẻ trong hồ nưốc của thiên nga thường phía
gần.
6
GIA LINH
3. Bftl MÀU:
& * M £ m m w m n m3ĩĩếo
m i ấ , ĩzm m &)m m ± , MAỳẺốốti s æ s Æ f t «
» S i l ,
Ä » . # Ä —^öötö'H iiÄ & .......
# ì ằ f t , W R â â to £ ^ î» jE Æ # i£ « îÆ * lff i± W æ
fH-o tffc k m -S fc -'ê r,
fiT FteK iftö#, - m L , -iiÄ ^ i& w f f in q .
* Chú thích:
(1) $ỉf£: Ngắm nhìn, xem
(2) lỊRMM.’. M mịt, mù mịt
9
BẢI TA P LUYÊN VIẾT TIẾNGTKŨRG THEO TRAHH
(3) ìèMtềĩẴ: Nô đùa đuổi bắt
(4) m*8: Tí xíu, li ti
(5) Sáu
(6) » . Vểnh
4. NHỘN XỂT:
m tiT H
Trên cơ sỏ quan sát tỉ mỉ bức tranh, người viết đã
nắm bắt được đặc điểm của thiên nga, từ đó miêu tả
một cách sinh động đặc điểm bề ngoài của nó. Thú vị
hơn là việc miêu tả hoạt động và cách ăn mổi của
chúng. Ngôn từ trong bài văn hoa mỹ, cách dùng từ
chính xác, thể hiện được vẻ đáng yêu của thiên nga.
Bài 2
1.GỢIÝ:
ffäüÄ gS® , S*gì&É&zk^3f|4>
-'AŨTTS.
Quan sát kỹ bức tranh, thử nghĩ xem các loài sinh
vật nhỏ đang tranh nhau kiếm mồi theo đàn dưới nưóc
này gợi lên cho bạn điều gì? Hãy viết một bài văn kết
hợp giữa tà cảnh và ngụ tình
1 0
GIA LINH
2. Dế CƯƠNG:
a, fé|5ằffiĩnr, <MỄ5«L5*B&SÙ.
Loài kiến cứu giúp lẫn nhau trưóc nguy hiểm.
b,
Loài kiến đoàn kết một lòng để vận chuyển mồi.
3. SỒI MỔUĩ
« «
5*iffiaN &j§;&BỊĩ(2)ỂKHtĩệ.
ìE Í# W -& , W /lR í* £ ® £ !lttJ ấ ± £ j£ )ilii;È # o
& -RiM íiẽ. Ễ&ĩij7KMiàffl£M]7®7.K> m t m è o
ÍLKi, ã^ÔừdCĩMÍƯRTMlỉltóttíỀTEin.
11
BAJ táp LUYÊN V1ẾĨ TIẾNG TRUNG THEO TRANH
&(3). H. &Mi9
4 , ¿ i ^ t H T ^ a S o * - £ J U TiinM-fcBUlfcIfc
i ả á Â i .
s * t t M J B r ä * n n £ i ö .
Ä -Ä . pT'Êffmm^ifeièî'JiPs, g *íft& <4)Â íẾ& ate
ả m * .
&., M M « » « » # * * ® .
* Chú thích:
(1) ®W: Kinh phục, nê phục
(2) S^Sríĩ: Hăng hái dũng cảm tiến lên
(3) "tí£jỉ|g: /ƠIÓ nhích nổi một bước
(4)^>Fỉt®: Không chút do dự
(5) 5E3: Kiên cường
1 2
GIA LINH
4. NHậN XỂT:
» % m rm X fa êà -'ù *
fà o m ề i t m o * 1 «
Bài văn lựa chọn hai ví dụ điển hình đó là chú kiến
cố gắng chạy thoát sau khi bị nước bất ngờ ập tới và
hoạt động vận chuyển mồi của chúng, qua đó ca ngợi
tinh thần đoàn kết một lòng và khí phách kiên cường
bất khuất của loài kiến. Người viết quan sát bức tranh
một cách tỉ mỉ, liên tưỏng hợp lý. Câu từ trong bài văn
lưu loát, miêu tả một cách sinh động và giàu hình ảnh
về loài kiến.
Bài 3
l.G Ơ I Vỉ
g r è i i s , /ĩt^
ậ í i » . íffiếếtbis^jiÀ#jt#&o
Trong bức tranh: Những giọt sương nhỏ long lanh
đahg lăn trên tán lá rộng. Kết hợp với bức tranh và liên
tưởng đến hình dạng của giọt sương mà ngày thường
bạn quan sát được, phát huy trí tưởng tượng phong phú
của mình, từ đó miêu tả vẻ hấp dẫn lòng người của giọt
sương.
13