Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tập viết tiếng Trung - Bài tập luyện viết tiếng Trung theo tranh. Tập 1
PREMIUM
Số trang
227
Kích thước
7.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
867

Tập viết tiếng Trung - Bài tập luyện viết tiếng Trung theo tranh. Tập 1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

l í _____

GIA LINH

P ’ " I

B a ___ _ _ • A / ầ Tập viết

TKNGTRUNG

Bài tập

luyện viểt tiêng Trung

theo tranh

o f l i

*

NHÀ XUẤT BÀN HÀ NỎI

TẬP VIẾT TIÊNG TRUNG

GIA LINH

TẬP VIẾT TIẾNG TRUNG

BÀI TẬP LUYỆN VIẾT TIẾNG TRUNG ■ ■

THEO TRANH

*

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay nhu cầu học tiếng Trung ngày càng phô

biến, ngoài việc rèn luyện, nâng cao kỹ năng nghe, nói

và đọc, người học củng cần phải trau dồi cho minh kỹ

năng diễn đạt trong văn viết.

Bộ sách rèn luyện kỹ năng viết và diễn đạt tiếng

Trung gồm 2 tập, mức độ từ đơn giản đến nâng cao sẽ

giúp ích cho bạn đọc trong quá trinh học và luyện tiếng

Trung. Cuốn "Tập viết tiến g Trung - B ài tập luyện

viết tiến g Trung theo tranh" ■ Tập 1 gồm 3 phần

khác nhau: Phần 1: Tả người; phần 2: Ghi việc; phần 3:

Tả cảnh. Trong các phần thường có những hình minh

họa cụ th ể đ ể giúp người học có thê dựa vào đó đ ể tiến

hành luyện viết theo tranh, ngoài ra còn có bài văn mẫu

kèm theo hình minh họa sinh động, đặc biệt có thêm

phần chú thích từ vựng, giúp người học trau dồi và làm

phong phú thêm vốn từ viừig của mình.

Sách được biên soạn dành cho những người đã có

vốn tiếng Trung cơ bản, dưới hình thức song ngữ Trung

- Việt đê bạn đọc tiện theo dõi và tham khảo.

5

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đả có gắng

diễn đạt một cách dễ hiêu, phù hợp với lán phong va

khâu ngữ của người Việt, tuy nhiên vẫn không tránh

khỏi thiếu sót, kính mong bạn đọc đóng góp V kiến đẽ

lần tái bản được hoàn thiện hơn.

6

GIA LINH

P - H À N 1 s T Ả N O IẮ Ờ D

Viết văn theo tranh nghĩa là thông qua sự quan sát

kỹ bức tranh, vận dụng ngôn từ của mình đê biêu đạt ý

nghĩa và nội dung của bức tranh. Thể loại văn này có

thể bồi dưỡng cho chúng ta kỹ năng quan sát, tư duy và

tưởng tượng.

Thê nào là văn tả người theo tranh?

Trước tiên, cần phải quan sát kỹ nhân vật và bối

cảnh trong tranh, ghi lại những sự việc, cảnh vật được

thể hiện trong bức tranh, đó chính là cơ sở để làm rõ ý

nghĩa của bức tranh đó. Viết vàn theo tranh phải căn cứ

vào sô lượng bức tranh, đôi khi có cả một chùm tranh,

nhưng có lúc chỉ có một bức tranh. Nếu như chỉ có một

bức tranh thì chúng ta tiến hành quan sát theo thứ tự

từ chỉnh thê đến bộ phận, nhân vật, sự vật và bôi cảnh

mà nó thê hiện thường mang tính điển hình, hàm chứa

nội dung phong phú và tư tưởng sâu sắc. Nếu như có cả

một chùm tranh thì phải tiến hành quan sát theo thứ

tự từ bộ phận đến chỉnh thể, trước hết phải hiểu được

nội dung của từng bức tranh và làm rõ mối quan hệ

giữa các bức tranh đó, sau đó căn cứ vào chỉnh thể để lý

giải một cách chính xác và hoàn chỉnh nội dung chủ yếu

và tư tưởng chủ đạo được thể hiện trong những bức

tranh đó.

Thứ hai, khi quan sát bức tranh, cần nắm bắt được

trọng tâm để tiến hành quan sát. Trên cơ sở tiến hành

quan sát kỹ người, vật và cảnh trong bức tranh, mặt

7

BẢI TẬP LUYÊN VIẾT TIẾNG TRUNG THEO TRANH

khác còn phải đi sâu suy nghĩ và phân tích nội dung

chủ yêu của bức tranh, từ đó nêu bật được tư tưòng chu

đạo của bức tranh. Nếu như bức tranh vẽ nhản vật thi

phải căn cứ vào bôi cảnh, tưởng tượng môi quan hệ giữa

hoạt động của nhân vật với nhân vật khác. Thông qua

ngôn ngữ, hành động, trạng thái và tâm lý của nhân

vật để tiến hành miêu tả, cần nhấn mạnh ngôn ngữ

biểu đạt của nhân vật. Qua hoạt động của nhân vật có

thể làm nổi bật thê giỏi tư tưởng và phẩm chất tinh

thần của nhân vật đó.

Thứ ba, căn cứ vào nội dung bức tranh đe tưởng

tượng sao cho phù hợp. Bất kể là tranh đơn hay chùm

tranh thì nội dung của nó cũng đều có giới hạn. Khi viết

văn theo tranh cần phải phát huy trí tưởng tượng

phong phú của mình. Khi tưởng tượng cũng cần bám

sát nội dung chính của bức tranh, sao cho người ta cảm

thấy chân thực, đáng tin, khi đó, hình ảnh nhán vật

mới sinh động, bài văn cũng nhờ đó mà gây xúc động

lòng người.

8

GIA LINH

Bài 1

1. GỢI V:

mmmm-. ĩk-ểcm& TừBtẾ:

HTo

tìỉ m LIHÌ ĨỈÍI Rị Jĩ- r-í m m Iế> ứ f

i f ^ T M i u w ^ T o

Quan sát bức tranh: Nhà tôi mua chiếc ti vi màu,

nhưng khi xem bà lại tức giận.

Căn cứ vào bức tranh, hãy tưởng tượng sao cho phù

hợp, sau đó miêu tả một cách hợp tình hợp lý tại sao bà

lại không vui khi xem ti vi.

2. Đ€ CƯƠNG:

a, m m n “ ÍS ÌỄ ” ,

Bà thường nói "những lời ngây ngô", khiến mọi

người cười đau cả bụng.

b, ŨầằC&r&te, JM&irnJifiJifefi-ife

Uo

Mùa hè năm nay nhà tôi mua một chiếc ti vi màu,

bà vui mừng hớn hở xem ti vi.

c, E M 'I '& A “ í i ỉ ỉ i i t í i t ” , í / i ĩ .

Khi xem ti vi, bà nhìn thấy cảnh hai ngưòi yêu

nhau "lôi lôi kéo kéo" nên tức giận.

d, o

Cả nhà được một trận cười.

9

BÁI TẬP LUYÊN VIỂT TIỂNG TRUNG THEO TRANH

3. BỒI MẦU:

m m \ttíễ ìí , / ,i

« J 0 5 0 5 í r 72 £ ' 7 , 0 1 * f t ,

S ift “ ÍS iỄ ” . R £ ; ỉf e - } T n , mi nq

4 ^ * ^ , Ị l c Ì ^ T Ểr^ẵíEÈo -*R&±, ĩiH

l ẳ . $uỆẰtiỳẾìỉt: “ te , ft;

JG * JK T , ỉâ t£ ỉ£ t £ ! 0Ỉ m ÌẢ M i& ifc: “ ữ À i

fi-ja7 £ xtfi-o ” t t t t ì ỉ l : “ p f l M a x iẵỷh A . !ăiít

M ? ” 05 0}fê«^«±ứ<JÀijẾ: MtMíI íi:'i-:/* #

Iff 7 M Ố<J ÌS.

R|J ±ẳ a t »i iẵ fój #r & ị& (2:1 Ễtì %: «£ = i'-i ỳĩi iii % H •/; "•; Ẽ

n {ì)o mW)& £ £ K-&'. fùÍJ ĩ& ¥ ^ i ã : “ sij ĩ* 7 .

^ ìể iín |íiJ { M ] ( f é M 'l'f ttÀ ) P ẵ $ o ” iS c 'iJ x ^ i

10

GIA LINH

'<H7 c ìẰữi, % y t m ± .ì h M - r t & Ả ,

iằráỉPo M M M T ệ ĩă ìtt: & ! ấ ¥ & Ả &

* m Ề . ỈỀ to i t íiP r m VỀ iỄ m ! ” ik%. ạ s r H iấ &

M {4,ĨIJ -ii, 'M ui, MMXíB&ỉti

• P i i ẳ f t * / * H ĩ ( 5 ) g g t ì & m m M T Ễ Ì S £

To a tì-ĩf % ^IIh? m : “ # Ỉ M ,

'&ÌS' W!"

* Chú thích:

(1) .S-4'íĩ: Khongjihin được

(2) IÌV4: Phun

(3) tu i!í-ĩ fẽ : Nghiêng ngả

(4) ÍH: Ngoảnh

(5) ì^ lịĩ : Nghiêm túc

11

BẢI TẬP LUYÊN VIÊT TIỂNG TRUNG THEO TRANH

4. NHỘN X€T:

'J'fp # ÌS ì i #5 pf Ỉ£±ư-1 ^.4JÍS^? •

\á X 3 tv c * -timmw&n*.#},

m itm m m & Ả y iă ® . m v B ĩ ĩi ì i n i ì m ,

I I M R S .

Thông qua cách miêu tả sinh động ngôn ngữ cử chỉ

của người bà, người viết đã phản ánh sự thay đỏi lớn

mà công cuộc cải cách đã mang lại cho mỗi gia đình.

Miêu tả một cách sinh động vê người bà, ngôn ngữ và

hình ảnh miêu tả phù hợp với tư cách của nhán vật.

Tình tiết câu chuyện được triển khai hợp tình hợp lý,

hơn nữa cũng rất thú vị.

Bài 2

1. GỢI V:

li ffi ÍS ra : ‘ẲT T • ũ J§ À it $ M ìfi -í?, # ÌẰ A

iầ % ic o iẺ 7E ifÈ ? 'M ft -Ấ 3ắ 4 ($. T

M . J I J F t - a . t i f . , is& ífì

MẺ” o

Bức tranh rất đơn giản: Một người đàn ông đang

cúi xuông bàn đọc sách và chăm chỉ ghi chép dưới ánh

đèn. Ông ấy là ai? Tại sao muộn như vậy rồi mà vẫn con

ngồi đọc sách? Kết hợp vói bức tranh, hãy phát huy trí

12

GIA LINH

tưởng tượng phong phú của mình, sau đó viết về nhân

vật trong tranh đang miệt mài học tập, miệt mài nghiên

cứu.

2. Để CƯƠNG:

a, ÍỄ tẩ; jqk 't' -tí ìề o

Bố là người mê đọc sách.

b, í ỉ ‘ù > /5 & f0j ii'J o

Bô" mê đọc sách tới mức không thể phân biệt được

thời gian.

13

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!