Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tập huấn cho giáo viên cốt cán
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Phần 5:
Di truyền học
TẬP HUẤN SINH HỌC 12
I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
Chỉ có trình tự nucleotit nào qui định sự
tổng hợp 1 sản phẩm nhất định mới được gọi là
gen.
Muốn tạo ra 1sản phẩm của gen thì chỉ
một mình trình tự mã hoá là chưa đủ mà phải
cần các trình tự làm nhiệm vụ điều hoà hoạt
động gen.
Vì ARN virut cũng mang gen nên ta có thể
hiểu gen là 1 đoạn của phân tử axit nucleic.
Cấu trúc của gen
vùng khởi
đầu vùng mã hoá vùng kết
thúc
Cistron1 Cistron 2 Cistron 3 Cistron 4
Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon
vùng khởi
đầu vùng mã hoá vùng kết
thúc
Sinh vật nhân sơ
Sinh vật nhân thực
Cấu trúc của gen
Ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hoá liên
tục . Ở sinh vật nhân thực, phần lớn vùng
mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã
hoá axit amin (exon) là các đoạn không mã
hoá (intron)
Gen phân mảnh tiến hóa hơn gen
không phân mảnh.
Gen có nhiều loại khác nhau: gen cấu
trúc, gen điều hòa, gen nhảy…
GEN
Cấu trúc phân đoạn của gen ở SV nhân thực
Exon - Intron
Nhiều gen của sinh
vật nhân thực (90%)
có cấu trúc phân đoạn
(split gene) mang các
đoạn không mã hóa
(intron) và các đoạn
mã hóa (exon). Do đó
gen có trình tự mã
hóa không liên tục
nên gọi là gen khảm
(mosaic gene).
Mã di truyền
Đặc điểm của mã di truyền
Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ 1
điểm, liên tục từng bộ ba theo chiều 5’ 3’,
không chồng gối nhau.
Có tính đặc hiệu – 1 bộ ba chỉ mã hoá cho
1 loại axit amin.
Có tính thoái hoá – nhiều bộ ba khác nhau
mã hoá 1 loại axit amin.
Có tính phổ biến – các loài SV có chung
bộ ba mã di truyền.
Có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và
bộ ba AUG vừa là mã mở đầu, vừa mã hoá cho
Mêtiônin (hoặc foocmin-mêtiônin)