Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tạo mô sẹo và khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết thô mô sẹo từ lá cây hoa lài ( Jasminum Sambac L.) đến sự phát triển của mầm cỏ lồng vực nước (Echinochloacrus Galli L.)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA
DỊCH CHIẾT THÔ MÔ SẸO TỪ LÁ CÂY HOA LÀI
(JASMINUM SAMBAC L.) ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
MẦM CỎ LỒNG VỰC NƢỚC (ECHINOCHLOA
CRUS-GALLI L.)
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP
CBHD: TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo
MSSV: 1153010759
Khóa: 2011 – 2015
GVHD ký xác nhận:
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Để đi đến đƣợc chặng đƣờng ngày hôm nay, con xin cám ơn Bố, Mẹ và các anh
trong gia đình đã luôn bên con, ủng hộ và dƣỡng dục con thời gian qua. Con xin
cảm ơn những hi sinh của Bố, Mẹ và các anh đã dành cho con để con có đƣợc ngày
hôm nay.
Em xin cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu ngƣời đã tạo điều kiện để em có thể
thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Cám ơn cô vì những kiến thức cô đã truyền đạt,
sự quan tâm trong suốt quá trình học cũng nhƣ quá trình thực hiện đề tài. Cám ơn cô
vì những kiến thức, kinh nghiệm mà cô đã truyền đạt cho chúng em trong suốt quá
trình thực hiện thực tập tốt nghiệp này.
Em cũng xin cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Phi Khanh vì những hỗ trợ của cô trong
giai đoạn đầu của việc thực hiện đề tài.
Em xin cảm ơn ThS. Nguyễn Trần Đông Phƣơng. Cô đã tạo điều kiện, đóng góp
ý kiến giúp chúng em thực hiện đề tài một cách thuận lợi nhất.
Cháu xin cảm ơn chú Nguyễn Văn Ron đã tận tình giúp đỡ cháu trong việc thu
nhận mẫu lá cây hoa lài phục vụ cho đề tài.
Em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Bích Liên đã hƣớng dẫn, góp ý, động viên và
quan tâm đến chúng em trong suốt thời gian qua.
Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học Động vật
và các bạn phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời
gian làm đề tài.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣơng Nguyên Thƣ và Trịnh
Đức Thịnh, hai ngƣời bạn thân đã hỗ trợ tôi rất nhiều về mặt tinh thần , luôn bên
cạnh tôi trong những lúc khó khăn nhất trong suốt quá trình học Đại học.
MỤC LỤC
Phần I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................1
1. Tổng quan về cỏ dại................................................................................................. 1
1.1. Khái niệm cỏ dại........................................................................................... 1
1.2. Tác hại của cỏ dại ......................................................................................... 1
1.2.1. Làm giảm năng suất cây trồng, gia tăng chi phí sản xuất ......................... 2
1.2.2. Ức chế sự phát triển các loài thực vật khác................................................ 2
1.2.3. Là kí chủ của sâu bệnh, chuột...................................................................... 3
1.2.4. Ảnh hưởng đến chất lượng nông sản........................................................... 3
1.2.5. Giảm hiệu quả quá trình thu hoạch............................................................. 4
1.2.6. Ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc ................................................................. 4
1.2.7. Ảnh hưởng đến con người ............................................................................ 4
1.2.8. Gây ô nhiễm và cản trở nguồn nước ........................................................... 5
1.3. Lợi ích cỏ dại ................................................................................................ 5
1.4. Phƣơng pháp quản lý cỏ dại......................................................................... 6
1.4.1. Phòng ngừa cỏ dại........................................................................................ 6
1.4.2. Quản lý cỏ dại bằng phương pháp vật lý .................................................... 6
1.4.3. Quản lý cỏ dại bằng biện pháp sinh học..................................................... 6
1.5. Thuốc diệt cỏ................................................................................................. 7
1.5.1. Thuốc diệt cỏ hóa học ................................................................................... 7
1.5.2. Thuốc diệt cỏ sinh học.................................................................................. 8
2. Phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ............................................................. 9
2.1. Sơ lƣợc lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật ............................................... 9
2.2. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật....................................................... 9
2.3. Cơ sở khoa học của kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật........................ 10
2.4. Vai trò của chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ......................................... 11
2.4.1. Nhóm auxin ................................................................................................. 11
2.4.2. Nhóm cytokinin ........................................................................................... 12
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật........... 12
2.5.1. Ánh sáng...................................................................................................... 12
2.5.2. Nhiệt độ ....................................................................................................... 13
2.5.3. pH ................................................................................................................ 13
2.5.4. Muối khoáng ............................................................................................... 13
2.5.5. Nguồn Carbon............................................................................................. 13
2.5.6. Vitamin ........................................................................................................ 13
2.5.7. Agar............................................................................................................. 14
3. Giới thiệu về cây hoa lài........................................................................................ 14
3.1. Phân loại...................................................................................................... 14
3.2. Đặc điểm chung của chi Lài (Jasminum).................................................. 15
3.3. Nguồn gốc và phân bố................................................................................ 15
3.4. Đặc điểm hình thái...................................................................................... 16
3.5. Đặc điểm sinh thái ...................................................................................... 16
3.6. Công dụng ................................................................................................... 17
3.7. Nhân giống bằng phƣơng pháp giâm cành................................................ 17
4. Tổng quan về cây cỏ lồng vực nƣớc ..................................................................... 18
4.1. Phân loại...................................................................................................... 18
4.2. Đặc điểm ..................................................................................................... 18
5. Tổng quan về cây lúa (Oryza sativa L.) ............................................................... 19
5.1. Phân loại...................................................................................................... 19
5.2. Đặc điểm ..................................................................................................... 20
5.2.1. Đặc điểm hình thái ..................................................................................... 20
5.2.2. Đặc điểm sinh thái...................................................................................... 21
5.3. Giá trị kinh tế .............................................................................................. 21
5.3.1. Giá trị dinh dưỡng ...................................................................................... 21
5.3.2. Giá trị sử dụng ............................................................................................ 21
6. Alkaloid .................................................................................................................. 22
6.1. Giới thiệu chung ......................................................................................... 22
6.2. Tính chất lý hóa của các alkaloid .............................................................. 22
6.3. Hoạt tính sinh học của các alkaloid ........................................................... 22
Phần II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................25
1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................... 25
2. Vật liệu.................................................................................................................... 25
2.1. Vật liệu và điều kiện thí nghiệm................................................................ 25
2.2. Hóa chất....................................................................................................... 26
2.2.1. Thành phần môi trường MS (Murashige và Skoog, 1972)....................... 26
2.2.2. Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật .................................................... 27
2.2.3. Thuốc thử..................................................................................................... 27
2.2.4. Các hóa chất khác ...................................................................................... 27
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu.......................................................................... 27
3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................. 28
3.1. Nội dung 1: Tạo mô sẹo và nhân sinh khối mô sẹo từ lá cây hoa lài
(Jasminum sambac L.)............................................................................................. 28
3.1.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ Javel và thời gian khử trùng mẫu đến
khả năng sống và sinh trưởng của mẫu lá cây hoa lài........................................ 28
3.1.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự tác động của các chất kích thích sinh
trưởng 2,4-D và NAA ở các nồng độ khác nhau lên sự tạo mô sẹo từ mẫu lá
cây hoa lài .............................................................................................................. 30
3.1.3. Thí nghiệm 3: Nhân sinh khối mô sẹo ........................................................ 31
3.1.4. Định tính alkaloid........................................................................................ 32
3.2. Nội dung 2: Chiết thô mô sẹo bằng ethanol và khảo sát hoạt tính dịch
chiết trên mầm cỏ lồng nƣớc (Echinochloa crus-galli L.)..................................... 33
3.2.1. Thí nghiệm 4: Chiết thô mô sẹo bằng ethanol........................................... 33
3.2.2. Thí nghiệm 5: Khảo sát hoạt tính của dịch chiết thô mô sẹo trên mầm
cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli L.) ..................................................... 34
3.2.3. Thí nghiệm 6: Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm lúa
(Oryza sativa L.) .................................................................................................... 35
Phần III. KẾT QUẢ ..................................................................................................37
1. Nội dung 1: Tạo mô sẹo và nhân sinh khối mô sẹo từ lá cây hoa lài (Jasminum
sambac L.)................................................................................................................... 37
1.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ Javel và thời gian khử trùng mẫu đến
khả năng sống và sinh trƣởng của mẫu lá cây hoa lài............................................ 37
1.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự tác động của các chất kích thích sinh
trƣởng 2,4-D và NAA ở các nồng độ khác nhau lên sự tạo mô sẹo từ mẫu lá
cây hoa lài ................................................................................................................. 38
1.2.1. Khảo sát sự tác động của chất kích thích sinh trưởng 2,4-D ở các
nồng độ khác nhau lên sự tạo mô sẹo từ mẫu lá cây hoa lài .............................. 38
1.2.2. Khảo sát sự tác động của chất kích thích sinh trưởng NAA ở các nồng
độ khác nhau lên sự tạo mô sẹo từ mẫu lá cây hoa lài........................................ 40
1.3. Thí nghiệm 3: Nhân sinh khối mô sẹo ...................................................... 42
1.3.1. Nhân sinh khối mô sẹo bằng 2,4-D, kinetin, BA ở các tỉ lệ khác nhau ... 42
1.3.2. Nhân sinh khối mô sẹo bằng NAA, kinetin, BA ở các tỉ lệ khác nhau ..... 44
1.4. Định tính alkaloid ....................................................................................... 46
2. Nội dung 2: Chiết thô mô sẹo bằng ethanol và khảo sát hoạt tính dịch chiết trên
mầm cỏ lồng nƣớc (Echinochloa crus-galli L.)........................................................ 48
2.1. Thí nghiệm 4: Chiết thô mô sẹo bằng ethanol .......................................... 48
2.2. Thí nghiệm 5: Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm cỏ
lồng vực nƣớc (Echinochloa crus-galli L.) ............................................................ 49
2.2.1. Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm cỏ lồng vực nước 1
ngày tuổi ................................................................................................................. 49
2.2.2. Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm cỏ lồng vực nước 3
ngày tuổi ................................................................................................................. 52
2.3. Thí nghiệm 6: Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm cây
lúa (Oryza sativa L.) ................................................................................................ 55
2.3.1. Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm lúa 1 ngày tuổi ....... 55
2.3.2. Khảo sát hoạt tính dịch chiết thô mô sẹo trên mầm lúa 3 ngày tuổi ....... 59
Phần IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................64
1. Kết luận................................................................................................................... 64
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 64
Phần V. TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................66
Phần VI. PHỤ LỤC...................................................................................................70
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MS : môi trƣờng Murashige và Skoog, 1962
2,4-D : 2,4–dichlorophenoxy acetic acid
BAP (BA): 6–benzylaminopurine
IAA : indole–3–acetic acid
IBA : indole–3–butyric acid
Kinetin : 6–(2–furfuryl–7–amino purine)
NAA : 1–naphthaleneacetic acid
TDZ : 1–phenyl–3–(1,2,3–thiadiazol–5–yl)
Zeatin : 6–(4–hydroxy–3–metyl–but–2–enylamino) purine
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Cây hoa lài ở Nhị Bình, Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh .....................14
Hình 2. Cỏ lồng vực nƣớc ở Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh ...........................18
Hình 3. Cây lúa .......................................................................................................19
Hình 4. Mô sẹo trên môi trƣờng MS có bổ sung 2,4–D ở các nồng độ khác
nhau sau 6 tuần nuôi cấy............................................................................39
Hình 5. Mô sẹo trên môi trƣờng MS có bổ sung NAA ở các nồng độ khác
nhau sau 6 tuần nuôi cấy............................................................................41
Hình 6. Nhân sinh khối mô sẹo bằng 2,4–D, kinetin và BA sau 4 tuần nuôi
cấy ..............................................................................................................43
Hình 7. Nhân sinh khối mô sẹo bằng NAA, kinetin và BA sau 4 tuần nuôi
cấy ..............................................................................................................45
Hình 8. Dịch chiết mô sẹo sau khi thêm 1 giọt thuốc thử Mayer ...........................46
Hình 9. Dịch chiết mô sẹo sau khi thêm 1 giọt thuốc thử Dragendorff .................47
Hình 10. Dịch chiết mô sẹo sau khi thêm 1 giọt thuốc thử Wagner.......................47
Hình 11. Nghiệm thức đối chứng ethanol (G2) so với đối chứng nƣớc (G1).........50
Hình 12. Nghiệm thức phun 25% dịch chiết (G3) so với đối chứng nƣớc
(G1) ............................................................................................................50
Hình 13. Nghiệm thức phun 50% dịch chiết (G4) so với đối chứng nƣớc
(G1) ............................................................................................................51
Hình 14. Nghiệm thức phun 75% dịch chiết (G4) so với đối chứng nƣớc
(G1) ............................................................................................................51
Hình 15. Nghiệm thức phun 25% dịch chiết (H3) so với đối chứng ......................53
Hình 16. Nghiệm thức phun 50% dịch chiết (H4) so với đối chứng ......................53
Hình 17. Nghiệm thức phun 75% dịch chiết (H5) so với đối chứng ......................54
Hình 18. Nghiệm thức đối chứng ethanol (I1) và đối chứng nƣớc (I3) của
giống lúa OM4900 sau 5 ngày ...................................................................56
Hình 19. Nghiệm thức đối chứng ethanol (I2) và đối chứng nƣớc (I4) của
giống lúa OM576 sau 5 ngày.....................................................................56