Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, phát triển tài chính và vốn con người để thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu đại dịch Covid-19
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KỶYẾU
HỘITHẢOKHOAHỌCNGÀNHKINHTẾNĂM2022
ĐƠNVỊTỔCHỨC ĐƠNVỊĐỒNGHÀNH
SỞKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ
THÀNHPHỐHỒCHÍMINH
LƯUHÀNHNỘIBỘ
THÀNHPHỐHỒCHÍMINH,NGÀY08/4/2022
“TĂNGTRƯỞNGXANH,PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG,
PHÁTTRIỂNTÀICHÍNHVÀVỐNCONNGƯỜI
ĐỂTHÚCĐẨYPHỤCHỒIKINHTẾHẬUĐẠIDỊCHCOVID-19”
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
MỞ ĐẦU
Nhằm xây dựng môi trường giao lưu và chia sẻ giữa các nhà khoa học trẻ trong
các lĩnh vực liên quan đến kinh tế, phát triển bền vững và phục hồi kinh tế hậu đại dịch
COVID-19, Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ - Thành Đoàn thành phố
Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Khoa
học và Công nghệ Thành phố tổ chức Hội thảo khoa học ngành kinh tế năm 2022 với
chủ đề “Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, phát triển tài chính và vốn con người
để thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19”.
Hội thảo đã thu hút sự quan tâm và tham gia của hơn 200 đại biểu là các nhà
khoa học, chuyên gia, giảng viên và sinh viên trong lĩnh vực kinh tế, du lịch, quản trị
kinh doanh, ngân hàng đến từ các trường, viện, trung tâm, cơ quan nghiên cứu tại
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trong toàn quốc.
Hội thảo đã nhận được 80 bài báo khoa học của 195 tác giả đến từ 47 đơn vị
trên cả nước và quốc tế, trong đó có sự tham dự của các tác giả quốc tế đến từ các đơn
vị gồm: Ban Văn hoá - Xã hội - Hội đồng nhân dân TP. Hồ Chí Minh; Công ty Cổ
phần Di sản Mekong; Học viện Ngân hàng; Học Viện Tài Chính; Trường Đại học Hải
Phòng; Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Trường Cao đẳng Công Thương TP.
Hồ Chí Minh; Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM; Trường Đại học Công
Nghiệp TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Hoa Sen; Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, ĐHQG-HCM; Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM; Trường
Đại học Kinh tế Nghệ An; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Trường Đại học Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (Phân hiệu Vĩnh Long);
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh;
Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Trường Đại học Mở Hà Nội; Trường Đại học Mở
TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học
Ngoại thương; Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2; Trường Đại học Nguyễn Tất
Thành; Trường Đại học Nha Trang; Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh;
Trường Đại Học Quản lý và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Quốc tế
Sài Gòn; Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.
Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long; Trường Đại học Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Tài chính – Marketing; Trường Đại học Tiền
Giang; Trường Đại học Tôn Đức Thắng; Trường Đại học Văn Hiến; Trường Đại
học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh; Trường Đại học Văn Lang; Trường Kinh doanh
UEH - Thành viên Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; Trường Kinh tế, Luật và
Quản lý nhà nước - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; Trường Phổ Thông
Edison (Hải Phòng); Trường Quốc Tế - ĐHQG Hà Nội; Viện Chiến lược Phát triển,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE - Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân; Viện Phát triển Khoa học Công nghệ và Giáo dục; Western
Sydney University.
Nhằm giới thiệu các bài tham luận có chất lượng tốt và đã được Hội đồng Khoa
học của hội thảo thẩm định, Ban tổ chức hội thảo đã biên tập Kỷ yếu Hội thảo khoa
học ngành kinh tế năm 2022 với chủ đề “Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, phát
triển tài chính và vốn con người để thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID19”. Kỷ yếu là tập hợp 27 bài tham luận của các tác giả và nhóm tác đến từ các đơn vị
nghiên cứu uy tín trong cả nước.
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
1
MỤC LỤC
1. ANALYZE THE IMPACT OF NON-CASH PAYMENT ON CONSUMER
SHOPPING HABITS. APPROACHING BY PLS-SEM MODEL........................3
2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ
VIỆT NAM ................................................................................................................10
3. ẢNH HƯỞNG CỦA TRẢI NGHIỆM DÒNG CHẢY ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
KHÁCH HÀNG MUA SẮM TRÊN CÁC KÊNH BÁN LẺ ĐA NỀN TẢNG THỜI
KỲ COVID-19 TẠI VIỆT NAM .............................................................................23
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA SINH VIÊN CHẤT
LƯỢNG CAO NĂM 1 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM TRÊN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE......................................................................34
5. CHÍNH SÁCH BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN CÁC
SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..............................................................................48
6. DIGITAL COMPETENCE FOR GLOBAL CITIZENS: DEFINING ITS
IMPACTS ON OCCUPATION SUITABILITY WITHIN THE ECONOMICS
FIELD IN HO CHI MINH CITY............................................................................59
7. FACTORS AFFECTING YOUNG PEOPLE'S CHOICE TO START A
BUSINESS WITH THE FOOD & BEVERAGE (F&B) FRANCHISE MODEL
SINCE COVID - 19...................................................................................................70
8. HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG: VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA CHỈ SỐ NIỀM TIN VỀ VẮC XIN ....79
9. LIỆU CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP CÓ GIẢM BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN: BẰNG CHỨNG THỰC
NGHIỆM TẠI VIỆT NAM ......................................................................................87
10.MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO VÀ
THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM ......................97
11.MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DU LỊCH TẠI ĐỒNG
THÁP HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHỤC HỒI
KINH TẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 .................................................................108
12.NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG TỰ TẠO CỦA CÔNG TY,
SỰ ĐỒNG CẢM, NỘI DUNG TỰ TẠO CỦA NGƯỜI DÙNG VÀ GIÁ TRỊ
THƯƠNG HIỆU .....................................................................................................114
13.NHẬN THỨC CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 ..................................131
14.NỮ THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
...................................................................................................................................143
15.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÂN LOẠI RÁC THẢI
SAU COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM...................150
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
2
16.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2006-2018 VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH..........................................162
17.PUBLIC OPINIONS ON TRADITIONAL AND NON-TRADITIONAL
FINANCIAL INSTRUMENTS DURING THE COVID-19 PANDEMIC USING
SOCIAL NETWORK.............................................................................................170
18.SOCIAL NETWORK AND NORMS INFLUENCING ADOPTION OF
ORGANIC FARMING: ACCOUNTING FOR HETEROGENEITIES AMONG
VIETNAMESE SMALL HOUSEHOLD FARMERS.........................................180
19.SỨC ÉP CỦA KỶ NGUYÊN 4.0 VÀ SỰ SẴN SÀNG CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ.......................198
20.TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM ..............................................................................................................205
21.TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN KHÁCH HÀNG VÀ TRUYỀN
MIỆNG ĐIỆN TỬ ĐẾN Ý ĐỊNH MUA NÔNG SẢN HỮU CƠ TRÊN CÁC SÀN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI ..................................216
22.TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG Ở VIỆT NAM.............................................................................................228
23.THE ASYMMETRIC EFFECTS OF INSTITUTIONAL QUALITY ON
FINANCIAL INCLUSION. ...................................................................................237
24.THE FACTORS AFFECT GREEN PURCHASE INTENTION OF STUDENTS
IN HCMC ................................................................................................................248
25.THE IMPACT OF FINANCIAL DEEPENING ON INCOME DISTRIBUTION:
A COMPARISON OF INDICATORS..................................................................260
26.TIÊM PHÒNG ĐẦY ĐỦ COVID-19 VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: BẰNG
CHỨNG TẠI VIỆT NAM......................................................................................274
27.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BAYESIAN EXPLORATORY FACTOR
ANALYSIS ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
MUA NÔNG SẢN QUA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...........................................281
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
3
Analyze the impact of non-cash payment on consumer shopping
habits. approaching by pls-sem model
Lý Đức Minh*
, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Kiều Việt Quế, Lâm Phú Tường Vy,
Nguyễn Minh Thư
Trường Đại học Văn Lang
*Tác giả liên hệ: [email protected]
THÔNG TIN TÓM TẮT
Từ khóa: Thanh toán di động,
PLS-SEM, mô hình phương
trình kết cấu một phần nhỏ
nhất
Keywords: Mobile payment,
PLS-SEM, partial least
squares structural equation
Modeling
Thương mại điện tử phát triển đòi hỏi nhu cầu thanh toán qua
điện thoại di động cũng phát triển theo. Nghiên cứu này xem xét
sự hài lòng (Sat), nhận thức hữu ích (Useful) và các yếu tố liên
quan trong việc sử dụng công nghệ thông tin tác động đến hành
vi sử dụng thanh toán di động liên tục của khách hàng. Mô hình
phương trình kết cấu một phần nhỏ nhất (PLS-SEM) phân tích
255 mẫu bằng cách sử dụng bảng câu hỏi người dùng hợp lệ. Kết
quả cho thấy cả sự hài lòng (Sat) và nhận thức hữu ích (Useful)
đều liên quan với ý định và hành vi sử dụng thanh toán di động
liên tục của khách hàng. Chất lượng dịch vụ (SerQ) tác động
mạnh đến sự hài lòng (Sat). Tuy nhiên, chất lượng thông tin
(InfQ), SerQ và hệ số kỳ vọng (Exp) vẫn chưa làm hài lòng người
dùng. Nghiên cứu này sử dụng mô hình PLS-SEM để nghiên cứu
cách thức công nghệ thông tin ảnh hưởng đến đa tôn giáo, đa
nghề nghiệp và một bộ phận dân tộc đa dạng ở Việt Nam dựa
trên ý kiến cá nhân.
ABSTRACT
E-commerce development requires the demand for mobile
payment to grow accordingly. This study examines satisfaction
(Sat), helpful awareness (Useful), and related factors in using
information technology that impact the customer's continuously
behavioral intention to use mobile payment. Partial Least
Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) analyzes 255
samples using valid user questionnaires. The results show that
both satisfaction (Sat) and helpful awareness (Useful) correlate
with the customer's continuously behavioral intention on using
mobile payment. Service quality (SerQ) strongly impacts
satisfaction (Sat). However, information quality (InfQ), SerQ
and expected factor (Exp) has not satisfied the users. This
research uses the PLS-SEM model to study how information
technology influences multi-religious, multi-professional, and a
part of the ethnically diverse in VietNam based on personal
opinions.
1. Introduction
The development of mobile information technology, specifically mobile information
networks such as mobile phones and smartphones, has been applied to e-commerce, such as
online shopping (Vimala et al., 2021). The global internet spread and the explosive
development of mobile technology applications in human life activities worldwide (Wassan.,
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
4
2020). Mobile technology is applied to payment between the seller and the user's buyer on ecommerce sites, specifically the retail industry (Li et al., 2021).
There is no specific definition for using technology to pay for purchases and sales on ecommerce sites. However, service providers, financial institutions, and government agencies
have designed effective digital payment application development strategies (Vimala et al.,
2021). However, traditional barriers and non-sharing influences have affected users' online
payment applications (Puneet et al., 2021). Consumers or organizations must set up certain
information when using the online payment model during application installation and about the
privacy policy of users and manufacturers in particular. Whether the network ensures the
security of the customer or the user, this is a concern of the user (Darren et al., 2020).
Service providers that provide mobile payment products (Online Payments) are yet to
see high user adoption. This is due to the market's forecast for excessive mobile usage.
However, application usage of online payments is not high (Payam et al., 2020). Mobile
information system in payment is the primary method of payment based on personal accounts,
so the security of privacy, authenticity and security is a top concern, and using online payment
is the primary concern, online of consumers, users buy and sell on e-commerce sites.
The structure of the paper is organized as follows: Part II presents the content of studies
related to online payment products, Part III: We consider the theoretical foundations of the
factors affecting the model. Online payment product model to build research model, Part IV:
Presenting research method content. Finally, we conclude the paper with a discussion that
outlines our main findings, implications, research limitations, and suggested directions for
future research.
2. Hypotheses development and research model
2.1 Expectation Factor (Exp)
The outbreak of the COVID-19 pandemic, the outstanding development of ecommerce, the increasing tendency of users to use the online payment means is the expectation
that consumers need from manufacturers, export online payment services (Allicia et al., 2021).
The convenience of using new technology systems increasing user security impacts user
satisfaction. Users must find an online payment that is easy to use. However, users' lack of trust
in online payment products and services has affected users' intention to use continuously and
the system's non-cash payments (Yinghui et al., 2021). New technology helps expand access
rights simplify operations (Masaharu et al., 2021), (Voon et al., 2020). Impact on user
satisfaction because of the rapid development of Internet technology (Ye et al., 2021). The
development of modern information and communication technology helps the virtual
distribution channels in the business activities of enterprises (Jorana et al., 2019).
H1: Exp and awareness of helpful (Helpful). Correlational effects on ongoing usage
intention of non-cash payments.
H2: Exp affects user satisfaction to the intention of continuous use of non-cash payment
systems.
H3: Helpful impacts the user's satisfaction (Sat) on the intention to continuously use
non-cash payment systems.
H4: Helpful realizes the convenience of using a cashless payment system.
2.2 Information Technology System (IS)
Theory of technology adoption and readiness (Vimala et al., 2021). Reliability for
mobile payment services includes overall reliability, system life, stable uptime (Jiunn et al.,
2021). To address current consumer concerns to transform new technology towards a cashless
society (Mahfuzur et al., 2020). We are applying new techniques to payment activities,
specifically business payment services such as retail e-commerce (Li et al., 2021). Risk impact
assessment model during the COVID-19 pandemic and mobile payment system services related
to criteria such as usefulness, subjective criteria, and ease of use, aspects to consider related to
service quality of information technology in online payment products (Ahmad et al., 2021).
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
5
Provides meaningful theories on improving understanding using new technology (Jong et al.,
2020). Individual quality of service provides an upgrade of the user's social remuneration and
eliminates privacy concerns (Wang et al., 2021).
H5: Information security (SerQ) affects intention to use online payment systems
continuously.
H6: Information quality (InfQ) affects satisfaction with continuous use and the online
payment system.
H7: The information system's service quality (SerQ) affects the satisfaction of intention
to use continuously and the online payment system.
3. Methodology
3.1 Sample Collection and Sample Statistical Methods
Refer to domestic and foreign studies to get the content of the questionnaire design. The
questionnaire is designed on a Likert scale from 1 to 5, with "1" representing "strongly
disagree" and "5" representing "strongly agree." After being designed, the questionnaire was
sent to 3 related researchers to evaluate the content. We have completed editing the content
according to the opinions of experts.
The questionnaire was collected online from November 1, 2021, to December 1, 2021.
Three hundred twelve questionnaires were collected. We deleted 22 questions with incorrect
answers false results. We were using IBM SBSS 20.0 to analyze 290 questions. The results
showed that 68.28% were male and 31.72% were female. The concentration age group from 21
to 40 years old accounts for 100% and the educational level is university or higher, see Table
1.
To assess the consistency of the questionnaire's measurement, we use the composite
reliability index (CR) to verify the reliability and validity of the measurement scales. Level of
expectation, quality of service, system quality, information quality, and user satisfaction
directly affect the intention of users to continue using new technology.
Table 1. Sample characteristics
Label Items Frequency Percentage
Gender Male
Female
198
92
68,28%
31,72%
Age 21 ~ 30
31 ~ 40
275
15
94,83%
5,17%
Profession Student
Teacher
Other
235
5
50
81.03%
1.7%
17.27%
To measure the impact of different factors, we use Cronbach's Alpha index to evaluate.
The standard value to evaluate the results of CR and Cronbach's Alpha is to be greater than 0.8
to pass, and the results show that the measured indexes in the model of CR and Cronbach's
Alpha are both greater than 0.8. Convergent and discriminant values are used to evaluate and
verify the validity of the variables in the study. The mean value of variation (AVE) is used to
evaluate the validity of the measurement model and must have a value greater than 0.5. Table
2 shows the validity and convergent reliability of the measured variables in the model. The CR
and Cronbach's Alpha values are more significant than 0.8 and the AVE value greater than 0.5.
Table 2. Validity and reliability
Construct Indicator Factor
loading
AVE CR Cronbach’s
Alpha
Expectation
Exp 1
Exp 2
Exp 3
0.723
0.821
0.707
0.601 0.852 0.811
Useful Use 1
Use 2
0.811
0.789 0.581 0.877 0.802
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
6
Use 3 0.791
Satisfaction
Sat 1
Sat 2
Sat 3
0.881
0.756
0.778
0.611 0.801 0.879
Service
Quality
SerQ 1
SerQ 2
SerQ 3
0.803
0.771
0.821
0.579 0.881 0.777
System
Quality
SysQ 1
SysQ 2
SysQ 3
0.811
0.771
0.756
0.602 0.851 0.789
Information
Quality
InfQ 1
InfQ 2
InfQ 3
0.871
0.792
0.813
0.599 0.861 0.769
Continued
used
intention
Cont1
Cont2
Cont 3
0.811
0.757
0.758
0.701 0.858 0.878
with: CR = composite confidence
AVE = mean variable
Table 3. Effect analysis
Construct SEQ SYQ IQ EC PU SAT CUD
SEQ 1.000
SYQ 0.336 1.000
IQ 0.364 0.273 1.000
EC 0.152 0.172 0.210 1.000
PU 0.227 0.138 0.278 0.489 1.000
SAT 0.399 0.659 0.417 0.342 0.327 1.000
CUD 0.182 0.169 0.276 0.472 0.472 0.367 1.000
3.2 Hypothesis Testing
Verification results from the research model show that information quality (+- value =
8,981), usefulness or convenience in use (+- value + 10.521) and user expectations (+ - value
+ 9,125) has a positive effect on user satisfaction with the intention to continuously use the
cashless payment system. Service quality (+- value = 3.721). Positive impact on user
satisfaction, security, information (+- value = 2.851). Positive impact on satisfaction and
expectations (+- value = 2.218) positive impact on user satisfaction.
The research results show that the factors of service quality, system quality, and
information quality positively impact user satisfaction with the leading coefficients of 0.297,
0.063, and 0.601, respectively. These show that information quality is the top factor users care
about when using new technology products. Information quality reflects its accuracy,
completeness, and usefulness to users.
The level of expertise of manufacturers of entertainment products used through the
media is not uniform. Information, service, and system quality help improve users and increase
user satisfaction.
Table 4. Result of hypothesis analysis
Hypothesis Path Estimate +- value P – Value Result
H1 Exp Use 0.331 9.125 0.011 Supported
H2 Exp Sat 0.062 2.218 0.021 Supported
H3 Use Sat 0.099 4.031 0.019 Supported
H4 Use Cont 0.712 10.521 0.022 Supported
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
7
H5 SerQ Sat 0.063 2.851 0.007 Supported
H6 InfQ Sat 0.601 8.981 0.003 Supported
H7 SerQ Sat 0.297 3.721 0.008 Supported
H8 Sat Cont 0.341 1,821 0.012 Supported
4. Result and discussion
In the context of fierce competition of technology applications in commercial activities
today, if usefulness, expectations, service quality, system quality, information quality,
satisfaction level, etc. User satisfaction is considered the factor that directly affects the user's
current intention to use the new technology. The new research results show that the factors of
service quality, system quality, and information quality positively impact user satisfaction with
the path coefficients of 0.297, 0.063, and 0.601, respectively. This shows that the quality of
information is the top factor that users care about when using new technology products.
Information quality reflects its accuracy, completeness, and usefulness to users. The level of
expertise of the manufacturers of the entertainment products used through the information
images is not uniform. Information, service, and system quality help improve users and increase
user satisfaction.
5. Conclusions
Theoretically, research shows that technology products need to optimize information
quality and service quality to meet customers' satisfaction or users of technology products.
Improving user satisfaction with technology products retains existing customers and attracts
new customers.
Information quality, system quality, and service quality significantly affect users'
satisfaction with technology products. Expectations of technology products are increasingly
convenient, ensuring to meet the information technology model well, creating conditions for
the sustainable development of technology products, specifically non-cash payment
technology.
References
Alkhowaiter, W. (2020). Digital payment and banking adoption research in Gulf countries: A
systematic literature review. International Journal of Information Management, 53,
102102. doi: 10.1016/j.ijinfomgt.2020.102102
Alam, M. M. (2014). Factors Affecting Consumers Adoption of Mobile Banking in
Bangladesh: An Empirical Study. TNI Journal of Engineering and Technology, 31-37.
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
8
Alasmari, T., & Zhang, K. (2019). Mobile learning technology acceptance in Saudi Arabian
higher education: an extended framework and A mixed-method study. Education And
Information Technologies, 24(3), 2127-2144. doi: 10.1007/s10639-019-09865-8
Balakrishnan, V., & Shuib, N. (2021). Drivers and inhibitors for digital payment adoption using
the Cashless Society Readiness-Adoption model in Malaysia. Technology In Society, 65,
101554. doi: 10.1016/j.techsoc.2021.101554
Boonsiritomachai, W., & Pitchayadejanant, K. (2017). Determinants affecting mobile banking
adoption by generation Y based on the Unified Theory of Acceptance and Use of
Technology Model modified by the Technology Acceptance Model concept. Kasetsart
Journal of Social Sciences. doi: 10.1016/j.kjss.2017.10.005
Chikondi Daka, G., & Phiri, J. (2019). Factors Driving the Adoption of E-banking Services
Based on the UTAUT Model. International Journal of Business and Management, 14(6),
43. doi: 10.5539/ijbm. v14n6p43
Daragmeh, A., Lentner, C., & Sági, J. (2021). FinTech payments in the era of COVID-19:
Factors influencing behavioral intentions of “Generation X” in Hungary to use mobile
payment. Journal Of Behavioral and Experimental Finance, 32, 100574. doi:
10.1016/j.jbef.2021.100574
Dias, S., Al Mamun, A., Alam, M., & Zainol, N. (2021). Predicting the Adoption of Mobile
Banking Practices Among Bangladeshi Millennial’s. Proceedings Of International
Conference on Emerging Technologies and Intelligent Systems, 429-441. doi:
10.1007/978-3-030-82616-1_37
Frankort, H., & Avgoustaki, A. (2021). Beyond Reward Expectancy: How Do Periodic
Incentive Payments Influence the Temporal Dynamics of Performance. Journal Of
Management, 014920632110160. doi: 10.1177/01492063211016032
Hayes, D., Cappa, F., & Le-Khac, N. (2020). An effective approach to mobile device
management: Security and privacy issues associated with mobile applications. Digital
Business, 1(1), 100001. doi: 10.1016/j.digbus.2020.100001
Hanafizadeh, P., & Kim, S. (2020). Digital Business: A new forum for discussion and debate
on digital business model and digital transformation. Digital Business, 1(1), 100006. doi:
10.1016/j.digbus.2021.100006
Jung, J., Kwon, E., & Kim, D. (2020). Mobile payment service usage: U.S. consumers’
motivations and intentions. Computers In Human Behavior Reports, 1, 100008. doi:
10.1016/j.chbr.2020.100008
Kaur, P., Dhir, A., Singh, N., Sahu, G., & Almotairi, M. (2020). An innovation resistance theory
perspective on mobile payment solutions. Journal Of Retailing and Consumer Services,
55, 102059. doi: 10.1016/j.jretconser.2020.102059
Kato, M., Doi, H., Meng, X., Murakami, T., Kajikawa, S., Otani, T., & Itakura, S. (2021).
Baby’s Online Live Database: An Open Platform for Developmental Science. Frontiers
In Psychology, 12. doi: 10.3389/fpsyg.2021.729302
Kleef, R., & Reuser, M. (2021). How the COVID-19 pandemic can distort risk adjustment of
health plan payment. The European Journal of Health Economics, 22(7), 1005-1016. doi:
10.1007/s10198-021-01346-5
Lee, V., Hew, J., Leong, L., Tan, G., & Ooi, K. (2020). Wearable payment: A deep learningbased dual-stage SEM-ANN analysis. Expert Systems with Applications, 157, 113477.
doi: 10.1016/j.eswa.2020.113477
Lian, J., & Li, J. (2021). The dimensions of trust: An investigation of mobile payment services
in Taiwan. Technology In Society, 67, 101753. doi: 10.1016/j.techsoc.2021.101753
Lu, L., Zhou, Y., Wang, C., & Zhang, Q. (2021). The Dominant Design of Disruptive
Innovations in the 3rd-Party Online Payment in China. Wireless Communications and
Mobile Computing, 2021, 1-13. doi: 10.1155/2021/5488262
Nawaz, S.S., Hilmy, H.M.A., & Gunapalan, S. (2020). Islamic banking customers’ intention to
use mobile banking services: A Sri Lankan study. Journal of Advanced Research in
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
9
Dynamical and Control Systems, 12(2), 1610–1626. doi:
10.5373/JARDCS/V12I2/S20201200
Nguyen, N., Lin, G., & Dang, T. (2021). Fuzzy Multi-Criteria Decision-Making Approach for
Online Food Delivery (OFD) Companies Evaluation and Selection: A Case Study in
Vietnam. Processes, 9(8), 1274. doi: 10.3390/pr9081274
Rahman, M., Ismail, I., & Bahri, S. (2020). Analysing consumer adoption of cashless payment
in Malaysia. Digital Business, 1(1), 100004. doi: 10.1016/j.digbus.2021.100004
Savić, J., & Pešterac, A. (2019). Antecedents of mobile banking: UTAUT model. The European
Journal of Applied Economics, 16(1), 20-29. doi: 10.5937/ejae15-19381
Santosa, A., Taufik, N., Prabowo, F., & Rahmawati, M. (2021). Continuance intention of baby
boomer and X generation as new users of digital payment during COVID-19 pandemic
using UTAUT2. Journal Of Financial Services Marketing, 26(4), 259-273. doi:
10.1057/s41264-021-00104-1
Shanmugam, S., Sri Krishnan, S., & Tholath, D. (2021). A behavioral study on the factors
influencing selection of restaurants online during COVID-19 using multivariate
statistical analysis. 2021 11Th International Conference on Cloud Computing, Data
Science & Engineering (Confluence). doi: 10.1109/confluence51648.2021.9377143
Sleiman, K., Juanli, L., Lei, H., Liu, R., Ouyang, Y., & Rong, W. (2021). User Trust levels and
Adoption of Mobile Payment Systems in China: An Empirical Analysis. SAGE Open,
11(4), 215824402110565. doi: 10.1177/21582440211056599
Sun, Y., & Zhang, H. (2021). What Motivates People to Pay for Online Sports Streaming? An
Empirical Evaluation of the Revised Technology Acceptance Model. Frontiers In
Psychology, 12. doi: 10.3389/fpsyg.2021.619314
Wei, M., Luh, Y., Huang, Y., & Chang, Y. (2021). Young Generation’s Mobile Payment
Adoption Behavior: Analysis Based on an Extended UTAUT Model. Journal Of
Theoretical and Applied Electronic Commerce Research, 16(4), 618-636. doi:
10.3390/jtaer1604003
Yan, L., Tan, G., Loh, X., Hew, J., & Ooi, K. (2021). QR code and mobile payment: The
disruptive forces in retail. Journal Of Retailing and Consumer Services, 58, 102300. doi:
10.1016/j.jretconser.2020.102300
Yuchao, W., Ying, Z., & Liao, Z. (2021). Health Privacy Information Self-Disclosure in Online
Health Community. Frontiers In Public Health, 8. doi: 10.3389/fpubh.2020.602792
Yu, L., Chen, Z., Yao, P., & Liu, H. (2021). A Study on the Factors Influencing Users’ Online
Knowledge Paying-Behavior Based on the UTAUT Model. Journal Of Theoretical and
Applied Electronic Commerce Research, 16(5), 1768-1790. doi: 10.3390/jtaer16050099
Yuchao, W., Ying, Z., & Liao, Z. (2021). Health Privacy Information Self-Disclosure in Online
Health Community. Frontiers In Public Health, 8. doi: 10.3389/fpubh.2020.602792
Zixin, T., Siyu, H., Fei, L., & Al Mamun, A. (2021). Adoption of Cashless Payment Practices
Among Malaysian Millennials. Proceedings Of International Conference on Emerging
Technologies and Intelligent Systems, 455-468. doi: 10.1007/978-3-030-82616-1_39
Zhang, Y., Deng, R., Liu, X., & Zheng, D. (2021). Outsourcing Service Fair Payment Based
on Blockchain and Its Applications in Cloud Computing. IEEE Transactions on Services
Computing, 14(4), 1152-1166. doi: 10.1109/tsc.2018.2864191
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
10
Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Nhiệt Độ Đến Thu Nhập
Của Nông Hộ Việt Nam
The Effects of Temperature Change on Farmer Income in
Vietnam
Nguyen Hoai Nam1*, Bui Thi Tra My1
, Dang Nguyen Thu Thuy1
, Le Kien1
1Faculty of Economics & Public Management, Ho Chi Minh City Open University
*Tác giả liên hệ: [email protected]
THÔNG TIN TÓM TẮT
DOI:
Ngày nhận:
Ngày nhận lại:
Duyệt đăng:
Từ khóa: biến đổi nhiệt độ,
effect of temperature, farmer,
income, nông hộ, thu nhập
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự nóng lên toàn cầu, mực nước
biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, áp thấp
nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy, xâm nhập mặn xảy ra với tần
suất bất thường, khó lường trước được (WB, 2010). BĐKH
trước đây là do tác động của điều kiện tự nhiên, tuy nhiên, gần
đây BĐKH chịu tác động của con người thông qua quá trình sản
xuất công nghiệp, sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong giao thông
vận tải và phát thải. Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
của Liên hợp quốc (IPCC) cũng đã công bố báo cáo quan trọng
về khí hậu, nhận định BĐKH gây ra nguy cơ lớn cho đời sống
con người, thiên nhiên và các quá trình sản xuất kinh tế và
khuyến nghị các quốc gia trên thế giới phải hành động để bảo vệ
thiên nhiên, giảm thiểu hậu quả do BĐKH gây ra (Báo cáo biến
đổi khí hậu, 2021). Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia đứng đầu thế
giới dễ bị tổn thương nhất và tổn thương trực tiếp do quá trình
BĐKH theo đánh giá của Tổ chức Phát triển của Liên Hợp Quốc
năm 2018. Với nền nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự
nhiên như hiện nay, Việt Nam cần chủ động, thường xuyên đánh
giá và dự báo tác động của BĐKH, để kịp thời có những giải
pháp hỗ trợ kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững (OECD,
2015).
1. Giới thiệu
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất và tổn
thương trực tiếp do quá trình BĐKH theo đánh giá của Tổ chức Phát triển của
Liên Hợp Quốc năm 2018. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không thuần nhất trên
toàn lãnh thổ, làm cho khí hậu thay đổi theo mùa, theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc
vào nam và từ đông sang tây và toàn lãnh thổ Việt Nam (tổng hợp bởi Cổng thông
tin điện tử Chính phủ). Thế nên, BĐKH ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế,
xã hội, môi trường và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nước ta (Cục
BĐKH, 2021). Trong đó, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao trước ảnh hưởng của BĐKH là nông
nghiệp (Thùy Chi, 2021). Nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của đất
nước, trong hơn 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam luôn duy trì ở mức tăng trưởng bình
quân khoảng 3,5%/năm, mức cao ở khu vực châu Á nói chung, khu vực Đông Nam Á nói riêng
(GSO, 2020). Nhưng BĐKH đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành nông nghiệp gây ra
một số tác hại như sâu bệnh, hạn hán, ngập lụt, mất mùa. Với nền nông nghiệp còn phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên như hiện nay, Việt Nam cần chủ động, thường xuyên đánh giá và dự báo
tác động của BĐKH, để kịp thời có những giải pháp hỗ trợ kinh tế nông nghiệp phát triển bền
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
11
vững (OECD, 2015). Do đó, các nghiên cứu, đánh giá, dự đoán, đưa ra các phương án thích
nghi với BĐKH là rất cần thiết đối với ngành nông nghiệp.
Hơn hết, nông nghiệp là ngành sử dụng đất đai, phụ thuộc vào yếu tố khí hậu để
lựa chọn cây trồng, vật nuôi đặc trưng cho từng vùng (Nguyễn Hữu Quyền và
cộng sự, 2019). Trong đó, nhiệt độ rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển, là
yếu tố tác động đến chất lượng và sản lượng cây trồng, vật nuôi (Muhuddin Rajin
Anwar, et al.2013). Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng của các quá
trình trao đổi chất, hấp thụ nước và chất dinh dưỡng, thoát hơi nước của cây trồng
và hiện tượng stress nhiệt ở vật nuôi. Thế nên, biến đổi nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến
sự phát triển, chất lượng, sản lượng của cây trồng, vật nuôi, từ đó ảnh hưởng đến
thu nhập của nông hộ.
Thế nên, bài báo này sẽ củng cố lại lý thuyết về biến đổi khí hậu và nhiệt độ được xây
dựng từ những nghiên cứu đi trước, đồng thời mang lại góc nhìn mới về biến đổi khí hậu và
nhiệt độ. Từ kết quả nghiên cứu cho mọi người thông tin về tác động của biến đổi nhiệt độ đến
thu nhập nông hộ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012, phân tích tác động của biến đổi nhiệt độ
đến thu nhập nông hộ, ngoài nhiệt độ thì một số yếu tố khác như trình độ học vấn, giới tính chủ
hộ, quy mô hộ cũng ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ; số ngày làm việc có tác động đến thu
nhập và cuối cùng thu nhập nông hộ có ảnh hưởng đến tổng thu nhập nông nghiệp. Bên cạnh
đó, đề xuất một số biện pháp thích ứng với biến đổi nhiệt độ, qua đó giảm ảnh hưởng của biến
đổi nhiệt độ đến thu nhập nông hộ.
2. Cơ sở lý luận và lịch sử nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Biến đổi khí hậu và nhiệt độ
Theo World Bank (2010) định nghĩa: BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên lâu dài
hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác
sử dụng đất. Tuy nhiên, trong vòng 150 năm qua sự thay đổi về khí hậu phổ biến rộng ở các
vùng trên toàn thế giới, nguyên nhân là do hoạt động của con người. Biểu hiện của BĐKH là
sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, áp thấp
nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy, xâm nhập mặn xảy ra với tần suất bất thường, khó lường
trước được. BĐKH còn được biết đến là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình
hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc
dài hơn (IMHEN, 2011). Mới đây, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp
quốc (IPCC) đã công bố báo cáo quan trọng về khí hậu nhận định BĐKH gây ra nguy cơ lớn
cho đời sống con người, thiên nhiên và các quá trình sản xuất kinh tế và khuyến nghị các quốc
gia trên thế giới phải hành động để bảo vệ thiên nhiên, giảm thiểu hậu quả do BĐKH gây ra
(Báo cáo biến đổi khí hậu, 2021).
Theo sách chuyên khảo Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam do Quốc hội khóa
XIV do Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường biên soạn, BĐKH là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai
bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định được tính bằng thập
kỷ hay hàng triệu năm. BĐKH có tác động hết sức lớn đến sự sống cũng như hoạt động của
con người. Mặc khác, theo PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên
và môi trường, Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí
hậu, tác động của biến đổi khí hậu thậm chí còn diễn biến nhanh hơn so với dự kiến. Thời điểm
trước năm 2010, khởi đầu của nhiều nghiên cứu về thiệt hạ của biến đổi khí hậu trên thế giới,
nước ta vẫn là quốc gia chịu tác động rất nặng nề của biến đổi khí hậu. Do đặc điểm địa lý, mỗi
khu vực có vị trí địa lý và địa hình khác nhau, mức độ chịu ảnh hưởng của BĐKH đối với mỗi
vùng cũng khác nhau, dựa trên tiêu chí cơ bản về nước biển dâng, đặc trưng ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu có thể chia thành ba địa bàn lãnh thổ gồm đồng bằng, ven biển và miền núi.
Ngoài ra, nhiệt độ, lượng mưa và các yếu tố khác của khí hậu ngày càng biến đổi khó
lường và khắc nghiệt hơn, ảnh hưởng đến sản lượng, thu nhập, sức khỏe cộng
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
12
đồng không những ngay hôm nay mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương
lai (World Bank, 2010). Nhiệt độ bị phân hoá bởi những quy luật theo phương kinh tuyến,
phương vĩ tuyến hay khoảng cách với bờ biển, giảm theo độ cao, thay đổi mang tính cục bộ địa
phương. Ngoài ra sự biến đổi nhiệt độ trong ngày là do mặt đất hấp thu bức xạ mặt trời tại từng
thời điểm trong ngày khác nhau. Quy luật tuần hoàn ngày - đêm là một trong những đặc điểm
quan trọng của nhiệt độ (Khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế). Nhiệt độ rất cần thiết cho sự
sinh trưởng và phát triển, là yếu tố tác động đến chất lượng và sản lượng cây trồng, vật nuôi
(Muhuddin Rajin Anwar, et al.2013).
2.1.2 Khái niệm nông hộ
Ellis (1993) cho rằng hộ nông dân là hộ gia đình thu hoạch vụ mùa từ ruộng đất, sử dụng
chủ yếu lao động thành viên gia đình. Bên cạnh đó, Đào Thế Tuấn (1997) định nghĩa hộ nông
dân là những hộ gia đình chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tổ chức Lương thực
và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO, 2007) định nghĩa hộ nông dân là những hộ hoạt động
trong các ngành nghề như trồng trọt, nghề rừng, nghề chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, đa phần
dựa vào sức lao động thành viên trong hộ gia đình. Nông hộ còn là tế bào kinh tế xã hội, là hình
thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn.
Như vậy, hộ nông dân hay nông hộ là hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn, có ngành nghề
chính là sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập chủ yếu là nông nghiệp và họ không sử dụng
lao động làm thuê, thành viên trong hộ thường là nguồn lao động chính.
2.1.3 Thu nhập nông hộ
Thu nhập là số tiền mà trong khoảng thời gian nhất định một người hay hộ gia đình kiếm
được. Ngoài ra, Tổng cục thống kê (GSO, 2010) định nghĩa thu nhập nông hộ là tổng số tiền
và giá trị hiện vật có thể quy đổi thành tiền sau khi đã trừ chi phí sản xuất mà thành viên trong
hộ nhận được, thường là 1 năm. Các khoản thu nhập của nông hộ bao gồm: (1) Tiền thu từ tiền
công, tiền lương; (2) Tiền thu từ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; (3) Tiền thu từ ngành nghề
phi nông, lâm, ngư nghiệp (4) Tiền thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết
kiệm, vay thuần túy, thu nợ, bán tài sản và các khoản chuyển nhượng vốn). Sản xuất nông
nghiệp tác động trực tiếp đến thu nhập của nông hộ và căn cứ vào mức thu nhập phân chia nông
hộ thành hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình, hộ cận nghèo, hộ nghèo (Chu Thị Kim Loan,2015).
Lê Công Tâm (2020) cho rằng đa dạng hóa sinh kế nông nghiệp tác động đến thu nhập của
nông hộ gồm thu nhập nông nghiệp (tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi) và phi nông
nghiệp (như: tiền lương và các thu nhập khác mang lại từ việc thuê mướn lao động trong nông
nghiệp, khai thác, sản xuất, dịch vụ) và các thu nhập khác (như trợ cấp, tiền thưởng,..).
Thu nhập của các hộ nông dân Việt Nam những năm gần đây đã được cải thiện nhưng vẫn
còn ở mức thấp. Theo số liệu của GSO (2012), thu nhập bình quân nhân khẩu một tháng của
cư dân nông thôn năm 2012 chỉ bằng 78,9% bình quân chung cả nước và bằng 52,8% thu nhập
của cư dân đô thị. Trong giai đoạn 2008-2014, khoảng cách giữa thu nhập nông nghiệp và phi
nông nghiệp có sự chênh lệch và bất bình đẳng thu nhập tại khu vực nông thôn ngày càng tăng
(WB, 2016).
2.2 Lịch sử nghiên cứu
Dell và cộng sự (2009) ứng dụng phương pháp hồi quy trong bài nghiên cứu, nhóm tác
giả không chỉ sử dụng dữ liệu xuyên quốc gia mà còn dùng dữ liệu cấp thành phố từ 12 quốc
gia ở Châu Mỹ để phân tích về mối quan hệ trái chiều giữa nhiệt độ và thu nhập cùng tồn tại
giữa các quốc gia và trên châu lục. Trong bài báo cho biết toàn thế giới vào năm 2000, thu nhập
bình quân đầu người giảm 8,5% khi nhiệt độ tăng lên. Mối quan hệ xuyên quốc gia về cơ bản
yếu hơn mối tương quan giữa các quốc gia, nhưng nó vẫn có ý nghĩa thống kê và có tầm quan
trọng kinh tế, khi nhiệt độ tăng 100C thì thu nhập bình quân đầu người của thành phố giảm 1,2
đến 1,9%.
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học ngành Kinh tế năm 2022
13
Nhóm tác giả Zaneta Kubik và Mathilde Maurel (2015) sử dụng mô hình hồi quy phân
tích xem các hộ gia đình nông thôn Tanzania có tham gia di cư trong nước như một phản ứng
với các cú sốc liên quan đến thời tiết hay không và đưa ra giả thuyết rằng, khi chịu những cú
sốc thời tiết năng suất cây trồng sẽ liên tiếp giảm. Kết luận của nhóm tác giả là: việc giảm 1%
thu nhập từ nông nghiệp do sốc thời tiết sẽ làm tăng xác suất di cư trung bình với tỷ lệ 13%
trong năm tiếp theo. Hơn nữa, cơ chế đề xuất áp dụng cho các hộ gia đình có thu nhập phụ
thuộc nhiều vào nông nghiệp, nhưng không chú trọng vào thay đổi sinh kế.
Wainwright & Newman (2012) đã sử dụng bộ dữ liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực
hộ gia đình VN (VARHS) năm 2006, 2008 và 2010 để đánh giá tác động của những
cú sốc thu nhập bất lợi tới các hộ gia đình có khả năng đối phó với rủi ro khác nhau; từ đó xem
xét khả năng điều chỉnh chi tiêu của các hộ gia đình. Kết quả cho thấy các hộ
gia đình nông thôn VN cố gắng hài hòa chi tiêu khi đối mặt với những cú sốc thu nhập
bất lợi.
Nguyễn Tuấn Kiệt và cộng sự (2020) đã nghiên cứu tác động của rủi ro đến thu nhập
nông hộ tại vùng Tây sông Hậu. Qua kết quả khảo sát 225 hộ, bài nghiên cứu cho thấy nông hộ
phải đối mặt với ba loại rủi ro: thời tiết, sâu dịch bệnh, kinh tế. Kết quả phân tích cho thấy các
rủi ro làm giảm thu nhập nông hộ, bên cạnh đó kết quả nghiên cứu cũng đã bổ sung bằng chứng
thực nghiệm mới và giải thích rõ hơn về tác động tích cực của từng chiến lược ứng phó rủi ro
đến thu nhập nông hộ, mà các nghiên cứu trước chưa giải thích rõ.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu này là dữ liệu thứ cấp được lấy từ bộ dữ liệu Điều tra
Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS: Vietnam Access to Resources
Household Survey), cung cấp dữ liệu bổ sung cho thông tin của Tổng cục Thống kê (GSO) thu
thập trong khuôn khổ Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) mỗi năm hai lần.
Thông tin dữ liệu được xử lý, trích xuất từ Bộ dữ liệu VARHS Việt Nam và chỉ khảo sát 7
tháng gồm tháng 1,5,6,7,8,9 và tháng 10 trong giai đoạn 2006 - 2012. Kết quả phân tích thống
kê cho thấy đa dạng hoá thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng nghiên cứu phụ thuộc vào
vốn con người (gồm tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn, qui mô hộ) và vốn tự nhiên (nhiệt độ).
Báo cáo này thực hiện dựa trên mẫu của 9630 hộ gia đình nông thôn tham gia khảo sát.
3.2 Mô hình định lượng
Dữ liệu khảo sát được phân tích thông qua thống kê mô tả và kỹ thuật hồi quy kết hợp
với so sánh, tổng hợp. Đặc tả kinh tế lượng của mô hình hồi quy OLS và hồi quy cố định để
ước tính tác động của biến đổi nhiệt độ đối với thu nhập nông hộ. Mô hình nhóm đề xuất tiếp
nối ý tưởng từ mô hình Masako (2010) và Thomas và cộng sự (2010) sử dụng, cải tiến từ mô
hình Wainwright & Newmen (2012) nhưng áp dụng cho dữ liệu chéo và biến số liên quan đến
nhiệt độ được đưa vào mô hình. Mô hình được ước lượng như sau:
Ln(Yi) = β0 + βTEMPERATUREi + ∑ ���� + ei
Trong đó:
i = hộ gia đình
Biến phụ thuộc (Y): Thu nhập từ nông hộ, lấy Ln(Y).
Biến độc lập – biến số nhiệt độ (TEMPERATURE): là véctơ lần lượt nhóm biến sau:
(i)Nhiệt độ trung bình trong ngày <= 180C; (ii) Nhiệt độ trung bình trong ngày > 180C; (iii)
Nhiệt độ trung bình trong ngày >250C; (iv)Nhiệt độ trung bình trong ngày >280C; (v)Nhiệt độ
trung bình trong ngày >310C.
Biến kiểm soát – đặc điểm hộ (Z) bao gồm: (i) Đặc điểm chủ hộ: giới tính, tuổi, trình
độ học vấn, dân tộc; (ii) Đặc điểm nhân khẩu nông hộ: quy mô hộ.
ei là sai số ngẫu nhiên của mô hình.