Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng Cường Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Quản Lý Vệ Sinh Môi Trường Tại Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1787

Tăng Cường Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Quản Lý Vệ Sinh Môi Trường Tại Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HOÀNG THỊ THỦY DIÊM

TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ

TRONG QUẢN LÝ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI

HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐẶNG THỊ HOA

Hà Nội, 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận

văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.

Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ

nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2020

Người cam đoan

Hoàng Thị Thủy Diêm

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn, tôi

đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ,

động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Xin được bầy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Đặng

Thị Hoa đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều

kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạoUBND Huyện Lục Yên, Phòng

Tài nguyên và Môi trường, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Phòng nông nghiệp và

phát triển nông thôn huyện Lục yên; Lãnh đạo UBND thị trấn Yên thế,

UBND xã Vĩnh Lạc, UBND xã Khai Trung, các Ban, Ngành, Đoàn thể

cùng với các tổ chức, cá nhân có liên quan đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho

tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin được cảm ơn sâu sắc tới Hội phụ nữ các cấp, lãnh đạo các thôn

thuộc thị trấn Yên Thế, xã Vĩnh Lạc, xã Khai Trung, cùng toàn thể bà

con nhân dân đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi thực hiện tốt nghiên

cứu đề tài này.

Tôi xin chân thành cám ơn.

Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2020

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thủy Diêm

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................vi

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ..................................................................ix

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA

PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG............................... 4

1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4

1.1.1. Các khái niệm ................................................................................... 4

1.1.2. Đặc điểm và hình thức tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh

môi trường .................................................................................................. 8

1.1.3. Vai trò của phụ nữ trong trong quản lý vệ sinh môi trường ........... 12

1.1.4. Nội dung nghiên cứu sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh

môi trường ................................................................................................ 14

1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ

sinh môi trường......................................................................................... 17

1.2. Cơ sở thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong quản lý vệ sinh môi trường.......19

1.2.1. Bài học kinh nghiệm về sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ

sinh môi trường của một số địa phương................................................... 19

1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực

tiễn về sự tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường tại huyện Lục

Yên tỉnh Yên Bái........................................................................................ 21

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 23

2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái............................. 23

2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên .................................................................... 23

2.1.2. Các đặc điểm kinh tế xã hội............................................................ 27

iv

2.1.3. Đặc điểm về môi trường tại huyện Lục Yên ................................... 33

2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ................... 36

2.2. Giới thiệu chung về phụ nữ huyện Lục yên.......................................... 39

2.2.1. Sơ lược về phụ nữ huyện Lục Yên .................................................. 39

2.2.2. Một số kết quả đạt được qua các năm............................................ 40

2.2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy Hội phụ nữ huyện Lục Yên.......................... 41

2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 41

2.3.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu ........................ 41

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ........................................... 42

2.3.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu............................................. 43

2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................... 44

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 46

3.1. Thực trạng công tác quản lý vệ sinh môi trường của huyện Lục Yên.. 46

3.1.1. Cơ cấu tổ chức và nguồn lực bảo vệ môi trường ........................... 46

3.1.2. Ban hành các văn bản hướng dẫn, quy chế, quy ước, hương ước về

bảo vệ môi trường..................................................................................... 47

3.1.3. Các hoạt động bảo vệ môi trường.................................................. 48

3.2. Thực trạng sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh môi trường 49

3.2.1. Sự tham gia của phụ nữ trong việc thành lập các tổ tự quản về quản

lý vệ sinh môi trường ................................................................................ 49

3.2.2. Sự tham gia của phụ nữ trong công tác tuyên truyền, nâng cao ý

thức vệ sinh môi trườngcho người dân..................................................... 54

3.2.3. Sự tham gia của phụ nữ trong phân loại, thu gom và xử lý rác thải.....59

3.2.4. Sự tham gia của phụ nữ trong công tác vệ sinh đường làng ngõ xóm..68

3.2.5. Sự tham gia của phụ nữ trong công tác cải tạo cảnh quan............ 70

3.2.6. Sự tham gia của phụ nữ trong công tác di dời chuồng trại chăn nuôi.......71

3.2.7. Sự tham gia của phụ nữ trong công tác kiểm tra, giám sát............ 73

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh

môi trường tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái............................................... 75

v

3.3.1. Yếu tố khách quan........................................................................... 75

3.3.2. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 80

3.4. Nhận xét chung về sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh môi

trường tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái...................................................... 85

3.4.1. Kết quả đạt được............................................................................. 85

3.4.2. Tồn tại và nguyên nhân .................................................................. 86

3.5. Giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh môi

trường tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái...................................................... 86

3.5.1. Giải pháp đổi mới nội dung, phương thứctuyên truyền, vận động 87

3.5.2. Giải pháp về đào tạo cán bộ, hội viên phụ nữ ............................... 88

3.5.3.Giải pháp về vốn.............................................................................. 89

3.5.4.Giải pháp thành lập các tổ tự quản, tổ thu gom rác thải................ 90

3.5.5. Giải pháp trong công tác khen thưởng, xử lý vi phạm................... 91

KẾT LUẬN..................................................................................................... 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 95

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QLMT Quản lý môi trường

BVMT Bảo vệ môi trường

LHPN Liên hiệp phụ nữ

CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

ĐVT Đơn vị tính

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UBND Ủy ban nhân dân

QLVSMT Quản lý vệ sinh môi trường

SLĐT Số liệu điều tra

CC Cơ cấu

VSMT Vệ sinh môi trường

CLB Câu lạc bộ

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất và phân theo xã/thị trấn

(tính đến 31/12/2019).................................................................................................26

Bảng 2.2: Dân sốhuyện Lục Yên giai đoạn 2017-2019.......................................28

Bảng 2.3: Lao độngcó việc làm huyện Lục Yên năm 2019................................28

Bảng 2.4: Lao động không có việc làm tạihuyện Lục Yên năm 2019..............29

Bảng 2.5: Kết quả phát triển kinh tế huyện Lục Yên...........................................32

Bảng 2.6: Dung lượng mẫu điều tra........................................................................42

Bảng 3.1: Sự tham gia của phụ nữ trong công tác quản lý môi trường............51

Bảng 3.2: Số lượng cán bộ hội viên nữ tại huyện Lục Yên giai đoạn 2017 - 2019 .....53

Bảng 3.3: Sự tham gia của phụ nữ trong công tác tuyên truyền........................55

Bảng 3.4: Nội dung tuyên truyền quản lý môi trường nông thôn......................57

Bảng 3.5: Ý Kiến đánh giá về công tác tuyên truyền ..........................................58

Bảng 3.6: Sự tham gia của phụ nữ trong phân loại rác thải sinh hoạt ..............59

Bảng 3.7: Sự tham gia của phụ nữ trong thu gom rác thảisinh hoạt .................60

Bảng 3.8: Sự tham gia của phụ nữ trong xử lý rác thải sinh hoạt......................61

Bảng 3.9: Đánh giá của lãnh đạo, Ban chỉ đạo về sự tham gia của phụ nữ

trong thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt...................................................................63

Bảng 3.10: Sự tham gia của phụ nữ trong thu gom rác thải nông nghiệp........64

Bảng 3.11: Sự tham gia của phụ nữ trong xử lý rác thải từ nông nghiệp........66

Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ địa phương vềsự tham gia của phụ nữ trong

thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp .......................................................................68

Bảng 3.13: Sự tham gia của phụ nữ trong công tác vệ sinh đường làng ngõ xóm....68

Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ địa phương về sự tham gia của phụ nữ trong

vệ sinh đường làng ngõ xóm ....................................................................................69

Bảng 3.15: Sự tham gia của phụ nữ trong công tác tạo cảnh quan môi trường .....70

Bảng 3.16: Đánh giá của cán bộ địa phương về mức độ tham gia của phụ nữ

trong di dời chuồng trại chăn nuôi...........................................................................73

viii

Bảng 3.17: Nghề của phụ nữ ảnh hưởng đến sự tham gia của phụ nữ trong

quản lý vệ sinh môi trường .......................................................................................78

Bảng 3.18: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến sự tham gia củaphụ nữ về

quản lý vệ sinh môi trường .......................................................................................79

Bảng 3.19: Thời gian lao động của phụ nữ tham gia vệ sinh môi trường........81

Bảng 3.20: Nhận thức của phụ nữ về vấn đề môi trường....................................81

Bảng 3.21: Nhận thức của phụ nữ trong việc phân loạirác thải sinh hoạt .......82

Bảng 3.22: Sự hiểu biết của phụ nữ về kiến thức môi trường............................83

Bảng 3.23: Tìm hiểu thông tin về môi trường qua các nguồn............................84

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Các mức độ tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ sinh ................. 8

môi trường......................................................................................................... 8

Sơ đồ 1.2.Các hình thức tham gia của phụ nữ trong quản lý môi trường...... 10

Hình 2.1. Bản đồ Huyện Lục Yên................................................................... 23

Hình 2.2: Trung tâm huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái........................................ 24

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy Phụ nữ huyện Lục yên ........................................ 41

Hộp 3.1. Ý kiến của phụ nữ về công tác thu gom rác thải sinh hoạt .............. 60

Hộp 3.2. Ý kiến của phụ nữ về công tác xử lý rác thải sinh hoạt................... 62

Hộp 3.3. Ý kiến của Lãnh đạo địa phương về sự tham gia của phụ nữ trong di

dời chuồng trại chăn nuôi................................................................................ 72

Hộp 3.4. Ý kiến của phụ nữ về công tác tham gia di dời................................ 73

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài

Ô nhiễm môi trường hiện nay đang là vấn đề nóng được toàn xã hội

quan tâm. Không chỉ ở các thành phố mà ở nông thôn tình trạng rác thải nhiều

nơi chưa được thu gom, xử lý đang là một trong những nguy cơ lớn gây ô

nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Huyện Lục yên là một huyện miền núi nằm ở phía đông bắc tỉnh Yên

Bái có 23 xã, 1 thị trấn. Tại huyện lượng rác thải sinh hoạt, rác thải từ sản

xuất nông, lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp và các lĩnh vực y tế, giáo dục…

cũng ít nhiều ảnh hưởng đến môi trường, đời sống của nhân dân. Đi cùng với

đó, nhiều hộ gia đình, tuyến đường, ngõ xóm chưa được chỉnh trang, sạch đẹp

đã ảnh hưởng đến môi trường, mỹ quan. Với gần 50% dân số của huyện là

phụ nữ, đây là lực lượng đông đảo trong công tác vệ sinh môi trường.

Phụ nữ vừa là đối tượng gây nguy cơ ô nhiễm, vừa là đối tượng có thể

giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Trong thời gian qua Hội LHPN các cấp đã

triển khai đồng bộ nhiều mô hình thiết thực nhằm xây dựng môi trường xanh

– sạch – đẹp và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của hội viên và nhân

dân.Số lượng hội viên qua các năm đều tăng, thể hiện sự tham gia đông đảo

của lực lượng này trong tất cả các hoạt động. Phụ nữ là lực lượng đông đảo

và chủ lực, do đó đề tài “Tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ

sinh môi trường tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” là cấp thiết và mang tính

thực tiễn cao nhằm phát huy vai trò phụ nữ trong ứng phó với biến đổi khí

hậu, gìn giữ gìn vệ sinh môi trường vì sự phát triển bền vững.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá thực trạng tham gia của phụ nữ trong quản lý vệ

sinh môi trường tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái để từ đó đề xuất một số giải

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!