Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng cường cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1256

Tăng cường cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––

TRẦN XUÂN TRƯỜNG

TĂNG CƯỜNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HỮU ĐẠT

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và

chưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho

việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong

luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả

Trần Xuân Trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tăng cường cho vay doanh nghiệp

nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt

Nam, chi nhánh Phú Thọ”

, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động

viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất

tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và

nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa,

phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đai ḥ oc Thái ̣

Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn

thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng

dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà

khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đai ḥ oc Kinh t ̣ ế và Quản trị Kinh

doanh - Đại học Thái Nguyên.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác

của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các

bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành

nghiên cứu này.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Tác giả

Trần Xuân Trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT..........................................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ..........................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3

5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................5

1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại......................................................... 5

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại................................ 5

1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại.................................................... 6

1.1.4. Tổng quan về tín dụng ngân hàng thương mại ..................................... 13

1.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................. 16

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................... 16

1.3. Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại .... 18

1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của

ngân hàng thương mại..................................................................................... 18

1.3.2. Phân loại cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại ... 19

1.3.3. Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại... 22

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của

ngân hàng thương mại..................................................................................... 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.4.1. Các yếu tố thuộc về ngân hàng ............................................................. 23

1.4.2. Các yếu tố từ phía khách hàng .............................................................. 25

1.4.3. Các yếu tố từ môi trường ...................................................................... 26

1.5. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 27

1.5.1. Kinh nghiệm cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số

ngân hàng trên Thế giới .................................................................................. 27

1.5.2. Kinh nghiệm hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

của một số ngân hàng tại Việt Nam................................................................ 30

1.5.3. Một số bài học cho ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt

Nam, chi nhánh Phú Thọ................................................................................. 32

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 34

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu............................................................................ 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 34

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu................................................. 34

2.2.2. Phương pháp thống kê so sánh.............................................................. 35

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 35

2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích ...................................................................... 37

2.3.1. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn ....................................................................... 37

2.3.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu .............................................................................. 38

2.3.3. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn.............................................................. 38

2.3.4. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng........................................................... 39

2.3.5. Chỉ tiêu lợi nhuận.................................................................................. 39

Chương 3: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH PHÚ THỌ.............................. 41

3.1. Khái quát quá trình hình thành và phát trển của Ngân hàng Thương

mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ................... 41

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ................................... 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng..................................... 44

3.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của ngân hàng............................................. 45

3.1.4. Tình hình lao động, cơ sở vật chất của ngân hàng................................ 47

3.1.5. Kết quả kinh doanh của ngân hàng ....................................................... 50

3.2. Thực trạng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng

Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ..... 59

3.2.1. Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa............................ 59

3.2.2. Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.......................... 61

3.3. Đánh giá chung thưc tr ̣ ang cho vay doanh nghi ̣ ệp nhỏ và vừa tại ngân hàng

Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ............. 78

3.3.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 78

3.3.2. Hạn chế.................................................................................................. 79

3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 81

Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHO

VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,

CHI NHÁNH PHÚ THỌ.............................................................................. 83

4.1. Bối cảnh và dự báo nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa

trên địa bàn...................................................................................................... 83

4.1.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ

và vừa của ngân hàng...................................................................................... 83

4.1.2. Dự báo nhu cầu vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ......... 85

4.2. Định hướng tăng cường cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi

nhánh Phú Thọ................................................................................................ 86

4.2.1. Về đầu tư tín dụng................................................................................. 86

4.2.2. Về cơ cấu tín dụng ................................................................................ 87

4.2.3. Về chất lượng tín dụng.......................................................................... 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

4.3. Giải pháp chủ yếu tăng cường cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh

Phú Thọ ........................................................................................................... 87

4.3.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng ............................... 87

4.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tiền vay ............................... 88

4.3.3. Xử lý kịp thời nợ xấu ............................................................................ 89

4.3.4. Trích lập quỹ bù đắp rủi ro.................................................................... 90

4.3.5. Nâng cao chất lượng nhân sự của Chi nhánh........................................ 90

4.3.6. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng...................................................... 91

4.3.7. Tăng cường công tác tư vấn cho doanh nghiệp vay vốn ...................... 94

4.3.8. Mở rộng Marketing ngân hàng để thu hút thêm nhiều khách hàng...... 95

4.4. Kiến nghị.................................................................................................. 97

4.4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước ................................................ 97

4.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.. 98

KẾT LUẬN.................................................................................................... 99

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KH ̣ ẢO.................................................. 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT

DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHTM : Ngân hàng thương mại

TMCP : Thương mại cổ phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và

Phát triển Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2012-2014...... 47

Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn của ngân hàng BIDV, chi nhánh Phú

Thọ năm 2012, 2013, 2014 ............................................................. 52

Bảng 3.3: Kết quả hoat đ̣ ông cho vay t ̣ ai Ngâ ̣ n hàng BIDV, chi nhánh Phú

Thọ giai đoạn 2012- 2014............................................................... 56

Bảng 3.4: Kết quả tài chính của Ngân hàng BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua

các năm 2012 - 2014....................................................................... 58

Bảng 3.5: Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo

thời hạn tại BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua các năm 2012-2014.... 61

Bảng 3.6: Doanh số cho vay DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp tại

Ngân hàng BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua các năm 2012-2014......... 62

Bảng 3.7: Doanh số cho vay DNNVV phân theo ngành nghề tại Ngân

hàng BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua các năm 2012-2014.............. 64

Bảng 3.8: Doanh số thu nợ DNNVV theo thời hạn vay tại Ngân hàng

BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua các năm 2012- 2014...................... 65

Bảng 3.9: Doanh số thu nợ đối với DNNVV theo loại hình doanh nghiệp tại

ngân hàng BIDV, chi nhánh Phú Thọ quan các năm 2012-2014........ 67

Bảng 3.10: Doanh số thu nợ đối với DNNVV theo ngành nghề tại ngân

hàng BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua các năm 2012-2014.............. 69

Bảng 3.11: Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo thời hạn vay tại Ngân

hàng BIDV, chi nhánh Phú Thọ qua các năm 2012 – 2014 ........... 70

Bảng 3.12: Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo loại hình doanh nghiệp

tại Ngân hàng BIDV Phú Thọ qua các năm 2012 – 2014 .............. 72

Bảng 3.13: Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo ngành nghề tại Ngân

hàng BIDV Phú Thọ qua các năm 2012 – 2014 ............................. 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ix

Bảng 3.14: Tình hình nợ quá hạn cho vay DNNVV của Ngân hàng BIDV,

chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2014 ..................................... 75

Bảng 3.15: Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV của Ngân hàng BIDV, chi

nhánh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2014............................................ 76

Bảng 3.16: Lợi nhuận cho vay DNNVV của Ngân hàng BIDV, chi nhánh

Phú Thọ giai đoạn 2012-2014......................................................... 77

Biểu đồ 3.1: Quy mô mạng lưới các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ........ 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện nền kinh

tế chuyển đổi, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong quá

trình phát triển nền kinh tế của đất nước. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

là một bộ phận quan trọng trong quá trình xóa đói giảm nghèo và đáp ứng

những mục tiêu Phát triển chung. Thực tế các nước trên thế giới cho thấy, một

khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa lớn mạnh là đặc điểm quan trọng của một

nền kinh tế thành công. Cũng như nhiều quốc gia khác, tầm quan trọng của

khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ngày càng được chú trọng

nhiều hơn trên nhiều phương diện xã hội. Theo số liệu điều tra từ Tổng cục

Thống kê đến đầu năm 2012 trên cả nước cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ và

vừa chiếm hơn 90% số lượng các doanh nghiệp, đóng góp hơn 40% tổng sản

lượng GDP và tạo khoảng 12 triệu việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, thực tế

trong thời gian qua cho thấy, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

còn hạn chế, có khuynh hướng giảm. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế sức cạnh

tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu là do chưa được đầu tư đổi

mới máy móc, trang thiết bị và quy trình công nghệ một cách thích đáng vì

thiếu vốn. Một trong những trở ngại cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa là khả

năng tiếp cận thu hút các nguồn vốn bên ngoài gặp khó khăn, đặc biệt là đối

với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Nhận thức được điều này, trong thời gian qua các ngân hàng thương

mại đã chú trọng quan tâm đến các doanh nghiệp này. Nhất là khi cạnh tranh

giữa các ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt thì việc nhắm tới các doanh

nghiệp nhỏ và vừa như là một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng là chiến

lược phát triển tất yếu của các ngân hàng thương mại. Phát triển và nâng cao

chất lượng hoạt động cho vay giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp nhỏ

và vừa nhằm đáp ứng yêu cầu về vốn để các doanh nghiệp đổi mới máy móc,

thiết bị, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện đại vào sản

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!