Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Toán ứng dụng - chương 1: Ma trận doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán ứng dụng
-------------------------------------------------------------------------------------
Chöông 1: Ma traän
• Giaûng vieân: Ts. Ñaëng Vaên Vinh (9/2007)
NOÄI DUNG
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Ñònh nghóa ma traän vaø ví duï
III. Caùc pheùp toaùn ñoái vôùi ma traän
II. Caùc pheùp bieán ñoåi sô caáp
IV. Haïng cuûa ma traän
V. Ma traän nghòch ñaûo
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Định nghĩa ma trận
Ma trận cở mxn là bảng số (thực hoặc phức) hình chử nhật có m
hàng và n cột .
Ma trận A cở mxn
m mj mn
i ij in
j n
a a a
a a a
a a a
A
... ...
... ...
... ...
1
1
11 1 1
Hàng i
Cột j
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ 1.
2 3
2 0 5
3 4 1
A
Đây là ma trận thực cở 2x3.
Ma trận A có 2 hàng và 3 cột.
3; 4; 1; 2; 0; 5 Phần tử của A: a11 a12 a13 a21 a22 a23
Ví dụ 2
2 2
3
1 2
i i
i
A
Tập hợp tất cả các ma trận cở mxn trên trường K được ký hiệu
là Mmxn
[K]
Ma trận A có m hàng và n cột thường được ký hiệu bởi
m n
A aij
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ.
---------------------------------------------------------
Ma trận có tất cả các phần tử là không được gọi là ma trận không,
ký hiệu 0, (aij
= 0 với mọi i và j).
Định nghĩa ma trận không
0 0 0
0 0 0
A
I. Caùc khaùi nieäm cô baûn vaø ví duï
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Định nghĩa ma trận dạng bậc thang
1. Hàng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng
2. Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải (không cùng
cột) so với phần tử cơ sở của hàng trên.
Phần tử khác không đầu tiên của một hàng kể từ bên trái
được gọi là phần tử cơ sở của hàng đó.
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
0 0 0 5
0 0 0 3
2 1 1 2
B
Không là ma trận
bậc thang
Ví dụ
4 5
0 0 0 0 0
0 4 1 2 5
0 0 7 2 6
2 1 0 3 2
A Không là ma trận
bậc thang