Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu TÌM HIỂU MÁY TEMS doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU MÁY TEMS
GVHD: Th. TRƯƠNG HOÀNG HOA THÁM.
SVTH :
1. TRẦN KHÁNH DƯ.
2. NGUYỄN LÊ HƯNG.
LỚP: CĐ ĐTVT06A.
Phần I:
TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM.
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM
Hệ thống thông tin di động toàn cầu:
-Global System Mobile for Communication viết tắt là
GSM.
-GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động
(ĐTDĐ) trên thế giới. Khả năng phú sóng rộng khắp nơi
của chuẩn GSM làm cho nó trở nên phổ biến trên thế giới,
cho phép người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ của họ ở
nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền
thân của nó về cả tín hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi.
Nó được xem như là một hệ thống ĐTDĐ thế hệ thứ hai
(second generation, 2G).
1.1. Lịch sử phát triển mạng GSM
-Ngày 27 tháng 3 năm 1991, cuộc gọi đầu tiên sử dụng
công nghệ GSM được thực hiện bởi mạng Radiolinja ở
Phần Lan (mạng di động GSM đầu tiên trên thế giới).
-Năm 1992, Telstra Australia là mạng đầu tiên ngoài Châu
Âu ký vào biên bản ghi nhớ GSM MoU (Memorandum of
Understanding ). Cũng trong năm này, thỏa thuận chuyển
vùng quốc tế đầu tiên được ký kết giữa hai mạng Finland
Telecom của Phần Lan và Vodafone của Anh. Tin nhắn
SMS đầu tiên cũng được gửi đi trong năm 1992.
-Năm 2000, GPRS được ứng dụng. Năm 2001, mạng 3GSM
(UMTS) được đi vào hoạt động, số thuê bao GSM đã vượt
quá 500 triệu. Năm 2003, mạng EDGE đi vào hoạt động.
1.2. Cấu trúc địa lý của mạng
-Mọi mạng điện thoại cần một cấu trúc nhất định để định
tuyến các cuộc gọi đến tổng đài cần thiết và cuối cùng
đến thuê bao bị gọi. Trong hệ thống GSM, mạng được
phân chia thành các phân vùng sau:
1. Chương 2:
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM
2.1. Mô hình hệ thống thông tin di động GSM
2.2. Các thành phần chức năng trong hệ thống
-Mạng thông tin di động công cộng mặt đất PLMN
(Public Land Mobile Network) theo chuẩn GSM được
chia thành 4 phân hệ chính sau:
- Trạm di động MS (Mobile Station).
- Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem).
- Phân hệ chuyển mạch SS (Switching Subsystem).
- Phân hệ khai thác và hỗ trợ (Operation and Support
Subsystem).