Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu hỏi đáp về bộ máy hành chính, thủ tục hành chính p3.docx
MIỄN PHÍ
Số trang
2
Kích thước
82.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1125

Tài liệu hỏi đáp về bộ máy hành chính, thủ tục hành chính p3.docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Câu 23. Hãy so sánh hoạt động lấy ý kiến đóng góp tham gia xây dựng

và hoạt động thẩm định văn bản đó trong quy trình lập quy của Trung ương.

Có thể kiến nghị gì để hoàn thiện các hoạt động đó?

Trả lời:

- Lấy ý kiến đóng góp tham gia xây dựng dự thảo là hoạt động trong quá trình soạn

thảo văn bản lâp quy, cơ quan chủ trì soạn thảo phải tổ chức lấy ý kiến của các cơ

quan, tổ chức, cá nhân hữu quan về bản dự thảo văn bản lập quy.

- Thẩm định dự án, dự thảo văn bản QPPL (gọi chung là dự án, dự thảo) là hoạt

động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về hình thức và nội dung của dự án, dự thảo

nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo

trong hệ thống pháp luật hiện hành, đồng thời có ý kiến về tính khả thi của dự án,

dự thảo. (được quy định tại điều 63 của Luật ban hành văn bản QPPL).

* Điểm giống nhau giữa hoạt động lấy ý kiến đóng góp tham gia xây dựng và hoạt động thẩm định văn bản

đó trong quy trình lập quy của Trung ương là:

Đều là các bước phải thực hiện trong quy trình lập quy của Trung ương. Đó là hoạt động nhằm mục đích

hoàn chỉnh văn bản dự thảo đúng theo trình tự Luật định.

* Khác nhau:

Hoạt động lấy ý kiến đóng góp Hoạt động thẩm định

-Về chủ thể (rộng hơn), bao gồm:

Ủy ban Trung ương MTTQ Việt

Nam, Tổng LĐLĐ Việt Nam,

TAND tối cao, Viện KSND tối cao,

cơ quan, tổ chức hữu quan, HĐND,

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc

TW, các tầng lớp nhân dân.

- Chủ thể thẩm định: Chỉ có cơ

quan Bộ tư pháp; Vụ Pháp chế của

các Bộ, ngành; Sở Tư pháp; Phòng

Tư pháp.

-Phạm vi: Đóng góp về lĩnh vực

nào đó thuộc chuyên môn.

-Thẩm định toàn bộ dự thảo: về

hình thức, nội dung nhằm đảm bảo

tính đồng bộ của dự thảo trong hệ

thống pháp luật hiện hành, tính khả

thi của dự thảo…

- Hình thức: Tham gia đóng góp ý

kiến trực tiếp bằng văn bản theo nội

dung công việc theo yêu cầu của cơ

quan soạn thảo.

- Thẩm định bằng việc tổ chức

cuộc họp thẩm định, thành lập Hội

đồng thẩm định. Hoàn chỉnh hồ sơ

thẩm định và gửi báo cáo thẩm định

về cơ quan soạn thảo theo quy định.

* Kiến nghị:

- Tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung Chỉ thị số 14/2006/CT-TTg ngày 10 tháng 4 năm 2006

của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005

của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL và Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL”.

- Bộ trưởng, Thủ trưởng các Bộ, ngành cần củng cố tổ chức và tăng cường lực lượng tổ chức pháp chế của

Bộ, ngành đủ mạnh, bảo đảm để tổ chức này thực hiện tốt chức năng tham mưu cho việc thẩm định, rà soát và hệ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!