Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu hỏi đáp về các văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
20.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1653

Tài liệu hỏi đáp về các văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

T A.1 u�u HOI - oAP

VE cAc VAN KIEN HOI NGHI LAN THO' SAU

BAN CHAP HANH iRUNG .IRING DANG

KHOA XIII

(Dung cho iloan vien, h9i vien

cac t6 chu:c chinh ttj - xii h9i va tnyen truy�n trong Nhan dan)

BAN TUYEN GIAO TRUNG U'O'NG BANG

' A ? ,

TAI LIEU HOI - DAP

VE cAc VAN Kl�N HOI NGHI LAN THO' SAU

A' '- ')

BAN CHAP HANH TRUNG UONG BANG

KHOA XIII

(Dung cho doan vien, hi)i vien

cac t6 chfrc chinh ttj - xa hi)i va tuyen truy�n trong Nhan dan)

--::---'.""------,,.--,,----=

NHA XUAT BAN CHiNH TR! QUOC GIA SI/ TH4T -...,,,......,::---------,---:,-

5

LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, từ ngày 03

đến ngày 09/10/2022, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp

hành Trung ương Đảng khóa XIII họp Hội nghị lần thứ

sáu đã thảo luận và thống nhất thông qua: Nghị quyết về

tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã

hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới; Nghị quyết

về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của

Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới; Nghị

quyết về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đồng thời

thông qua nội dung cơ bản các kết luận về tình hình kinh

tế - xã hội năm 2022 - 2023, dự toán ngân sách nhà nước

năm 2023; kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước ba

năm 2023 - 2025; phương án điều chỉnh tiền lương, lương

hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công

trong năm 2023; Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia

thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Để giúp các cấp, các ngành cùng toàn thể cán bộ,

đảng viên và Nhân dân học tập, quán triệt và triển khai

thực hiện các văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp

hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ban Tuyên giáo Trung

ương Đảng tổ chức biên soạn, phối hợp với Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản các tài liệu:

6 7

Chuyên đề 1

TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

Câu hỏi 1: Những kết quả đạt được trong xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm

thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh

năm 1991, bổ sung, phát triển năm 2011)?

Trả lời:

Qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm thực hiện

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991, bổ sung, phát

triển năm 2011), công cuộc xây dựng Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do

Nhân dân, vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã

đạt được những thành tựu rất quan trọng:

Một là, nhận thức, lý luận về Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng thống nhất,

- Tài liệu học tập các văn kiện Hội nghị lần thứ sáu

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng cho

cán bộ, đảng viên ở cơ sở).

- Tài liệu hỏi - đáp về các văn kiện Hội nghị lần thứ

sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng

cho đoàn viên, hội viên các tổ chức chính trị - xã hội và

tuyên truyền trong Nhân dân).

- Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Hội nghị lần thứ

sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng

cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên).

Tài liệu hỏi - đáp về các văn kiện Hội nghị lần

thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

(Dùng cho đoàn viên, hội viên các tổ chức chính trị - xã

hội và tuyên truyền trong Nhân dân) gồm bốn chuyên đề:

Chuyên đề 1: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chuyên đề 2: Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo,

cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai

đoạn mới.

Chuyên đề 3: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chuyên đề 4: Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc

gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu cùng bạn đọc.

Tháng 11 năm 2022

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG ĐẢNG

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

6 7

Chuyên đề 1

TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

Câu hỏi 1: Những kết quả đạt được trong xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm

thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh

năm 1991, bổ sung, phát triển năm 2011)?

Trả lời:

Qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm thực hiện

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991, bổ sung, phát

triển năm 2011), công cuộc xây dựng Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do

Nhân dân, vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã

đạt được những thành tựu rất quan trọng:

Một là, nhận thức, lý luận về Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng thống nhất,

- Tài liệu học tập các văn kiện Hội nghị lần thứ sáu

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng cho

cán bộ, đảng viên ở cơ sở).

- Tài liệu hỏi - đáp về các văn kiện Hội nghị lần thứ

sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng

cho đoàn viên, hội viên các tổ chức chính trị - xã hội và

tuyên truyền trong Nhân dân).

- Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Hội nghị lần thứ

sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (Dùng

cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên).

Tài liệu hỏi - đáp về các văn kiện Hội nghị lần

thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

(Dùng cho đoàn viên, hội viên các tổ chức chính trị - xã

hội và tuyên truyền trong Nhân dân) gồm bốn chuyên đề:

Chuyên đề 1: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chuyên đề 2: Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo,

cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai

đoạn mới.

Chuyên đề 3: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chuyên đề 4: Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc

gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu cùng bạn đọc.

Tháng 11 năm 2022

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG ĐẢNG

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

8 9

Năm là, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và các tổ chức chính trị - xã hội từng bước được đổi mới.

Sáu là, mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam không ngừng được hoàn thiện, vận

hành theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,

Nhân dân làm chủ”, góp phần quan trọng vào những

thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi

mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu hỏi 2: Những hạn chế, bất cập trong xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm

thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Trả lời:

Bên cạnh những kết quả đạt được, công cuộc xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

vẫn còn những hạn chế, bất cập, có mặt chưa đáp ứng

yêu cầu phát triển, quản lý và bảo vệ đất nước trong

tình hình mới. Cụ thể là:

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chưa được

luận giải một cách đầy đủ, thuyết phục; tổ chức bộ

máy nhà nước, hệ thống pháp luật còn một số bất cập,

chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

đầy đủ và sâu sắc hơn. Hệ thống pháp luật đã được

hoàn thiện một bước cơ bản; vai trò của pháp luật và

việc thực thi pháp luật được chú trọng trong tổ chức,

hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Hai là, cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát

giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền

lập pháp, hành pháp, tư pháp ngày càng rõ hơn và có

chuyển biến tích cực.

Ba là, bộ máy nhà nước từng bước tinh gọn, hoạt

động hiệu lực, hiệu quả.

Tổ chức và hoạt động của Quốc hội có nhiều đổi

mới, chất lượng được nâng cao. Hoạt động của Chính

phủ chủ động, tích cực, tập trung hơn vào quản lý,

điều hành vĩ mô, tháo gỡ rào cản, phục vụ, hỗ trợ phát

triển. Cải cách hành chính, cải cách tư pháp có bước

đột phá trên một số lĩnh vực.

Tổ chức bộ máy của tòa án nhân dân, viện kiểm

sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án,

cơ quan bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, chất

lượng hoạt động được nâng lên.

Bốn là, quyền con người, quyền công dân theo hiến

định tiếp tục được cụ thể hóa bằng pháp luật và thực

hiện tốt hơn trên thực tế; dân chủ trực tiếp và dân chủ

đại diện được tăng cường.

8 9

Năm là, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và các tổ chức chính trị - xã hội từng bước được đổi mới.

Sáu là, mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam không ngừng được hoàn thiện, vận

hành theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,

Nhân dân làm chủ”, góp phần quan trọng vào những

thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi

mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu hỏi 2: Những hạn chế, bất cập trong xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm

thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Trả lời:

Bên cạnh những kết quả đạt được, công cuộc xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

vẫn còn những hạn chế, bất cập, có mặt chưa đáp ứng

yêu cầu phát triển, quản lý và bảo vệ đất nước trong

tình hình mới. Cụ thể là:

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chưa được

luận giải một cách đầy đủ, thuyết phục; tổ chức bộ

máy nhà nước, hệ thống pháp luật còn một số bất cập,

chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

đầy đủ và sâu sắc hơn. Hệ thống pháp luật đã được

hoàn thiện một bước cơ bản; vai trò của pháp luật và

việc thực thi pháp luật được chú trọng trong tổ chức,

hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Hai là, cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát

giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền

lập pháp, hành pháp, tư pháp ngày càng rõ hơn và có

chuyển biến tích cực.

Ba là, bộ máy nhà nước từng bước tinh gọn, hoạt

động hiệu lực, hiệu quả.

Tổ chức và hoạt động của Quốc hội có nhiều đổi

mới, chất lượng được nâng cao. Hoạt động của Chính

phủ chủ động, tích cực, tập trung hơn vào quản lý,

điều hành vĩ mô, tháo gỡ rào cản, phục vụ, hỗ trợ phát

triển. Cải cách hành chính, cải cách tư pháp có bước

đột phá trên một số lĩnh vực.

Tổ chức bộ máy của tòa án nhân dân, viện kiểm

sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án,

cơ quan bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, chất

lượng hoạt động được nâng lên.

Bốn là, quyền con người, quyền công dân theo hiến

định tiếp tục được cụ thể hóa bằng pháp luật và thực

hiện tốt hơn trên thực tế; dân chủ trực tiếp và dân chủ

đại diện được tăng cường.

10 11

- Quyền lực nhà nước chưa được kiểm soát hiệu

quả, cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện;

vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các

tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân chưa được phát

huy mạnh mẽ.

- Ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận cán

bộ, công chức, đảng viên và Nhân dân chưa nghiêm;

cơ chế bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, quyền

con người, quyền công dân có mặt chưa được phát huy

đầy đủ.

- Cải cách hành chính, cải cách tư pháp chưa đáp

ứng yêu cầu phát triển đất nước...

Câu hỏi 3: Nguyên nhân của những hạn chế,

bất cập trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã

hội chủ nghĩa Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới

và hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất

nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Trả lời:

Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong

xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam chủ yếu là do:

- Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là vấn đề lớn, phức tạp, lâu dài;

- Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, hoàn

thiện lý luận chưa được quan tâm đúng mức;

- Quyết tâm chính trị, công tác lãnh đạo, chỉ đạo

của một số cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền trong

thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ về xây dựng, hoàn

thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra.

Câu hỏi 4: Quan điểm của Đảng về tiếp tục

xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới?

Trả lời:

Nghị quyết xác định rõ năm quan điểm:

(1) Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo

chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên

định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

kiên định đường lối đổi mới và bảo đảm sự lãnh đạo,

cầm quyền của Đảng. Nắm vững và xử lý tốt các mối

quan hệ lớn giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý

và Nhân dân làm chủ; giữa Nhà nước, thị trường và

xã hội; giữa thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa và

tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội. Tiếp

tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã

hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân,

vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là nhiệm vụ

trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị; luôn phải

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!