Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Điếc và Trợ Thính Cụ pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
187.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
700

Tài liệu Điếc và Trợ Thính Cụ pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Điếc và Trợ Thính Cụ

Bác sĩ Nguyễn Ý Dức (Câu Chuyện Thầy Lang)

Ngoài khả năng thu nhận âm thanh, thính giác còn có vai trò quan trọng trong việc trao

đổi liên lạc thông tin giữa người với người cũng như giúp tâm hồn thư giãn khi nghe

những lời nói dịu hiền hoặc những nhạc điệu nhẹ nhàng, thoải mái.

Thính giác hoạt động thường xuyên, khi ngủ cũng như thức. Một tiếng động nhẹ ban đêm

cũng làm ta thức giấc. Một âm thanh xa vời cũng lọt vào tai dù ta có tập trung vào công

việc đang làm.

Nhiều người thường không để ý tới giá trị của thính giác cho tới khi không nghe được

nữa thì mới ý thức điếc là một tai họa. Nạn nhân rơi vào tình trạng cô đơn, ngơ ngác

không biết diễn tiến sự việc xảy ra ở chung quanh. Có người bị trầm cảm, buồn phiền

thấy mình như bị đặt ra ngoài sinh hoạt của gia đình, xã hội.

Nhưng cũng có người, bịt tai chẳng thèm nghe những điều thị phi gossip, cho đỡ bận tâm.

Hoặc “điếc không sợ súng”, tỉnh bơ việc mình mình làm, chẳng cần để ý tới công luận.

Trước khi nói tới điếc và máy trợ thính, xin nhắc qua về cơ quan thính giác và nguyên

nhân gây ra điếc.

Cơ quan thính giác

Cơ quan thính giác hoặc tai có ba phần chính: tai ngoài, tai giữa và tai trong.

1-Tai ngoài - Tai ngoài giống như một ống loa, mở rộng để đón nhận âm thanh, tiếng

động, đưa vào trong tai.

Màng nhĩ phân cách tai ngoài với tai trong. Khi được kích thích, màng nhĩ rung động và

chuyển âm thanh vào tai trong.

Một âm thanh hoặc áp suất mạnh có thể làm màng nhĩ rách và đưa đến mất thính giác.

Màng nhĩ rách, nước hoặc vi khuNn ở tai ngoài có thể làm tai giữa bị bệnh nhiễm. Vì thế

khi bơi lội nên phòng tránh nước vào tai với cục bông gòn có tNm sáp không thấm nước.

Ống tai ngoài cũng có chất dầu nhờn gọi là ráy tai, mà khi nhiều, có thể cản trở sự dẫn

truyền âm thanh. Thường thì ráy tai tự nhiên tiêu tan. N ếu ráy tai lấp kín, nên nhờ bác sĩ

lấy ra để tránh tổn thương màng nhĩ. N hiều người có thói quen dùng tăm quấn bông gòn

để ngoáy ngoáy, chùi chùi lỗ tai, lấy làm thích thú lắm. N hưng làm như vậy nhiều khi lại

đNy ráy sâu vào trong tai. Chỉ cần lau ống tai hàng ngày bằng khăn mặt cũng đủ sạch rồi.

2-Tai giữa - Tai giữa thông với cuống họng qua ống Eustache. Vì thế khi cuống họng

nhiễm độc thì tai giữa cũng bị lây và thính giác có thể tạm thời gián đoạn.

Tai giữa có ba miếng xương nhỏ nối tiếp với nhau để chuyển âm thanh vào các giây thần

kinh. Các xương này rất dễ bị hư gẫy khi sọ bị chấn thương hoặc nhiễm trùng, gây ra mất

thính giác. Xương bị chấn thương có thể điều trị bằng giải phẫu.

3-Tai trong - Tai trong chứa bộ phận quan trọng nhất của thính giác là các sợi tóc với

các dây thần kinh tiếp nhận âm thanh và điều hòa sự thăng bằng của cơ thể.

Tai trong được bao che bởi một hệ thống xương rất kiên cố, chỉ hư hao khi xương sọ bị

chấn thương nặng. Tuy nhiên, với các tiếng động liên tục và mạnh, như tiếng động cơ

máy bay, tiếng súng lớn, tiếng nhạc khí rock, các dây thần kinh thính giác có thể bị suy

yếu dần và đưa tới mất thính giác. Sự mất này không chữa được, dù bằng giải phẫu hay

dược liệu tân tiến.

Sự nghe xNy ra khi những làn sóng của âm thanh tiếp cận với các cấu trúc ở trong tai. Tai

sẽ chuyển sóng này ra các tín hiệu thần kinh, nhờ đó não bộ có thể nhận biết là âm thanh.

Sóng âm thanh vào tai ngoài, gây rung động màng nhĩ. Màng nhĩ và ba xương nhỏ ở tai

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!