Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2010-2011 - Môn thi: Hoá học - THPT MINH KHAI - Mã đề 132
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
141.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1770

Tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2010-2011 - Môn thi: Hoá học - THPT MINH KHAI - Mã đề 132

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT MINH KHAI

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2

NĂM HỌC 2010-2011

Môn thi: Hoá học. Thời gian làm bài: 90 phút

(50 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............ Mã đề 132

Cho biết khối lượng nguyên tử:

Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, O = 16, S = 32, N = 14, P = 31, C = 12, Si = 28, H = 1, Li = 7, Na = 23, K = 39,

Rb = 85, Cs = 133, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, B = 11, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Ag = 108,

Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207, Cd = 112, Mn = 55, Hg = 201.

PHẦN CHUNG

Câu 1: Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc III và một ancol bậc I đều thuộc loại ancol no, đơn

chức với H2SO4 đặc, 140oC thì thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete, giả sử các phản ứng xảy

ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Công thức của hai ancol là

A. (CH3)3C-OH và CH3-OH. B. (CH3)2CH-OH và CH3CH2-OH.

C. (CH3)3C-OH và CH3CH2-OH. D. (C2H5)3C-OH và CH3-OH.

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Etanal, propanon, etyl fomat. B. Propanal, axit fomic, etyl axetat.

C. Etanal, axit fomic, etyl fomat. D. Axeton, axit fomic, fomanđehit.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Anlyl clorua có thể điều chế được từ propilen.

B. Anlyl clorua dễ tham gia phản ứng thế hơn vinyl clorua.

C. Khi hiđro hóa 3-metylbut-1-en thu được 3-metylbutan.

D. Benzyl clorua tác dụng với dung dịch NaOH không cho ra phenol.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức X thu được 7,04 gam CO2 và 2,304 gam H2O. X tác dụng

với NaOH tạo ra ancol Y, khi đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi Y cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều

kiện. Công thức của X là

A. CH3-COO-CH2-CH=CH2. B. CH3-CH2-COO-CH2-CH3.

C. CH2=CH- CH2-COO-CH3. D. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

Câu 5: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

Mg + HNO3 đặc → Khí (A) + ….

CaOCl2 + HCl đặc → Khí (B) + ….

Ba + H2O→ Khí (C) + ….

Ca3P2 + H2O→ Khí (D) + ….

Các khí (A), (B), (C), (D) lần lượt là:

A. NO2, HCl, H2, P2H4. B. N2O, Cl2, H2, P2H4. C. NO, Cl2, H2, PH3. D. NO2, Cl2, H2, PH3.

Câu 6: Có bao nhiêu hiđrocacbon khi cộng H2 (Ni, to

) theo tỉ lệ mol 1:1 cho ra sản phẩm duy nhất là

butan?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 7: Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp chất lỏng đồng nhất gồm các chất anilin, benzen, phenol ta nên

dùng các chất nào sau đây?

A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl. B. dung dịch brôm, dung dịch NaOH.

C. dung dịch brôm, dung dịch HCl. D. dung dịch HNO3, dung dịch NaCl.

Câu 8: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI (dư) thấy có 12,7 gam chất

rắn màu tím đen được tạo thành. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp trên

lần lượt là:

A. 50%, 50%. B. 45%, 55%. C. 30%, 70%. D. 75%, 25%.

Câu 9: Khi oxi hoá không hoàn toàn 4,4 gam một anđehit thì thu được 6 gam axit cacboxylic tương ứng.

Công thức của anđehit là

A. C2H5CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H3CHO.

Câu 10: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các

ion Fe3+, Fe2+ thì giá trị của a = y/x là

A. 2 < a < 3. B. 1< a < 2. C. 3< a < 3,5. D. 0,5 < a < 1.

Trang 1/5 - Mã đề thi 132

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!