Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 16 - Đề 1 doc
MIỄN PHÍ
Số trang
9
Kích thước
250.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1393

Tài liệu Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 16 - Đề 1 doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

1- Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 20.

Công thức của AB2 lµ

A. CO2 B. SO2 D. CS2 D. BaO2

2- Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan B với hơi Br2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 người ta

thu được hỗn hợp X chỉ gồm 2 sản phẩm phản ứng (một chất vô cơ và một chất hữu cơ) ở thể hơi.

Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 4. Nếu tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử hidro trong

phân tử B bằng Clo thì có thể thu được mấy đồng phân?

A. 2 B. 3 C.4 D. 1

3- Thêm V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch KAl(SO4)2 0,1M thu được 2,1375

gam kết tủa. Tính V ?

A. 75ml B. 55ml C. 65ml D. 45ml

4- Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho

đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với

dung dịch AgNO3 dư tách ra kết tủa D. Tính lượng kết tủa D?

A. 147,2 B.114,8 C. 136,4 D. 141,8

5. Cho 13,36 gam hh A gồm Cu, Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dd B. Cho

B pư với NaOH dư được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất

rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên vào 400 ml dd X chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO

duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các pư xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở

đktc. Giá trị V1và V2 là

A. 2,576 và 0,224 B. 2,912 và 0,224 C. 2,576 và 0,896 D. 2,576 và 0,672

6- Cho 45,24 gam một oxit sắt pư hết với 1,5 lít dung dịch HNO3 a mol/l ( loãng) được dung dịch

A và 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O. Biết tỉ khối của B so với H2 là 17,625. Thêm vào

dung dịch A với m gam Cu, sau pư thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất và còn lại 2,88 gam kim

loại không tan. Các khí đo ở đktc. Công thức của oxit sắt. Giá trị của m và a là

A.Fe3O4; 23,52 và 1,26 B.Fe3O4;1,92 và 1,26 C.Fe2O3 ; 23,52 và 1,89. D.Fe2O3 ; 4,8 và 1,89

7- Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong

dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là

A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.

8- Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau khi phản

ứng kết thúc thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn cẩn

thận dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam muối. Tính số mol HNO3 tối thiểu cần để tham gia

các phản ứng trên?

A. 1,1 B. 1,5 C. 1, 9 D. 1,8

9- Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO, H2NCH2COOH, CrO3

B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH, Al2O3

C. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3

D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

10- Để tách được CH3COOH từ hổn hợp (CH3COOH và C2H5OH) ta dùng hoá chất nào sau?

A. Na và dung dịch HCl B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4

C. CuO (to

) và AgNO3/NH3 dư D. H2SO4 đặc

11- Trong các phương trình hóa học sau, phương trình không đúng là:

A. SiO

2

+ 4HF SiF

4

+ 2H

2

O. B. SiO

2

+ 2Mg 2MgO + Si.

C. CuSO

4

+ H

2

S CuS + H

2

SO

4

. D. BaCl

2

+ SO

2

+ H

2

O BaSO

3

+ 2 HCl.

12- Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu

được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3

đặc, nóng thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!