Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Đề thi Olympic 30/4 môn Hóa lớp 10 - Đề số 8 ppt
MIỄN PHÍ
Số trang
13
Kích thước
261.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1839

Tài liệu Đề thi Olympic 30/4 môn Hóa lớp 10 - Đề số 8 ppt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Sở Giáo Dục & Đào Tạo KỲ THI OLIMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4

T.P. ĐÀ-NẴNG LẦN THỨ XII - NĂM 2006

 

Trường THPT Chuyên Đề Thi Đề Nghị Môn: HOÁ Khối: 10

LÊ-QUÍ-ĐÔN (Thời gian làm

bài 180 phút)

G.V. Phạm - Sĩ - Lựu

Số mật mã:

Số mật mã:

(Đề này gồm có 3 trang)

CÂU I (4 điểm)

I.1. Viết công thức cấu tạo Lewis, nêu trạng thái lai hóa và vẽ dạng hình học của các phân

tử sau: (a) B2H6 (b) XeO3 (c) Al2Cl6

Giải thích vì sao có Al2Cl6 mà không có phân tử B2F6?

I.2.

I.2.1. Trình bày cấu tạo của các ion sau: O +

2

, O 2−

2

theo thuyết MO (cấu hình electron,

công thức cấu tạo). Nhận xét về từ tính của mỗi ion trên.

I.2.2. So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất

sau: NH3, NF3, BF3.

I.3. Hòa tan 2,00 gam muối CrCl3.6H20 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch

AgNO3 và lọc nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên

tồn tại dưới dạng phức chất.

I.3.1. Hãy xác định công thức của phức chất đó.

I.3.2. Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức

chất trên.

CÂU II (4 điểm)

II.1.Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên.

II.1.1.Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng

U

238

92 . Hỏi hạt nhân đó là hạt nhân nào? 236U, 234U, 228Ac, 224Ra, 224Rn, 220Ra, 215Po,

212Pb, 221Pb. Vì sao?

II.1.2. Tìm số hạt α và β được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng U

238

92 để tạo

thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của

electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang

điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122.

II.2. Cho phản ứng:

2

1

N2(k) +

2

3

H2(k)  NH3(k) có hằng số cân bằng ở 4000C là 1,3.10-2

và ở 5000C là 3,8.10-3. Hãy tính ΔH0

của phản ứng trên.

II.3. Xét phản ứng: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).

∆H

0

298K (Kcal/mol) = 42,4. ∆S

0

298K (cal/mol.K)= 38,4.

Trong điều kiện áp suất của khí quyển thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân.

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!