Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Đề tài : làng nghề vạn phúc pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
MỤC LỤC
Phần Mở Đầu.
* Lý do chọn đề tài………………………………………………… 4
* Mục đích nghiên cứu của đề tài ……………………………….. 5
*Đối tượng và phạm vi ngiên cứu……………………………….. 7
* Phương pháp nghiên cứu……………………………………….. 8
Ch¬ng I.
Tổng quan về các làng nghề ven đô Hà Nội.
1.1.Khái niệm làng nghề…………………………………………..10
1.2.Các yếu tố đặc trưng của một làng nghề truyền thống……..11
1.3. Đặc điểm về sự hình thành………………………………......11
1.4.Các yếu tố để phát triển một làng nghề……………………...12
1.5.Các nhóm nghề và đặc điểm cơ cấu một căn hộ từng loại….12
1.5.1.Các nhóm làng nghề truyền thống…………………………..….12
1.5.2. Đặc điểm cơ cấu một căn hộ truyền thống…………………….12
a.Những đặc điểm chung nhất……………………………..………12
b.Những đặc diểm khác biệt trong cơ cấu các căn hộ truyền thống
……………………………………………………………………..…..13
§« ¸n tèt nghiÖp 1
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
Ch¬ng II.
Thùc tr¹ng h×nh thµnh, x©y dùng vµ ph¸t triÓn
lµng nghÒ V¹n Phóc.
2.1.LÞch sö h×nh thµnh lµng nghÒ V¹n
Phóc .15 ……………………
2.2. §Æc ®iÓm tù nhiªn . ………………………………………
…….16
2.2.1.VÞ trÝ vµ ranh giíi khu ®Êt ... …………………………………
…..16
2.2.2.Mèi liªn hÖ ... ………………………………………………
……..17
2.2.3.§Þa h×nh ... ……………………………………………………
…..18
2.2.4.KhÝ hËu .. ………………………………………………… ………
18
2.2.5.C¶nh quan . ……………………………………………… ………
18
2.3.§Æc ®iÓm sö dông ®Êt…………………………………………
19
2.4.§Æc ®iÓm d©n c vµ lao ®éng ... 21 …………………………… …
§« ¸n tèt nghiÖp 2
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
2.4.1.D©n sè .. ………………………………………………………
…..21
2.4.2. C¬ cÊu lao ®éng ... ………………………………………
……….22
2.5. Thùc tr¹ng h¹ tÇng kÜ thuËt . …………………………… ……
23
2.5.1. Quy
ho¹ch .23 ………………………………………………………
2.5.2. Sö dông ®Êt . ………………………………………………
……..23
2.5.3. Kh«ng gian c¶nh quan . ………………………………… ………
25
2.5.4. X©y dùng KiÕn tróc . – ………………………………………
…..26
2.5.5.ChÊt lîng cuéc sèng .. .28 …………………………………… ……
2.6. Kinh tÕ .. …………………………………………………
……..34
2.6.1.Tæng thÓ c¸c ngµnh kinh tÕ ... ………………………………
…..36
2.6.2.Thùc tr¹ng nghµnh Lôa .. ……………………………………
….38
2.7.Ph©n tÝch Sù ph¸t triÓn vµ biÕn ®æi kh«ng gian lµng nghÒ....38
2.7.1.V¨n ho¸ vËt thÓ . …………………………………………… ……
38
§« ¸n tèt nghiÖp 3
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
2.7.2.V¨n ho¸ phi vËt thÓ .. …………………………………………
….45
2.7.3.Ph©n tÝch qu¸ tr×nh ph¸t triÓn vµ biÕn ®æi h×nh th¸i kh«ng gian
c«ng céng . ………………………………………………………………
…….47
Ch¬ng III.
§Ò xuÊt ph¬ng ¸n ph¸t triÓn vµ b¶o tån lµng
nghÒ V¹n Phóc.
3.1.Gi¶i ph¸p tæng
thÓ .61 ……………………………………………
3.1.1.C¬ së khoa häc . …………………………………………
……….61
3.1.2.C¸c nguyªn t¾c cña gi¶i ph¸p tæng thÓ ... ……………………
….61
3.1.3.Néi dung cña gi¶i
ph¸p .62 …………………………………………
3.2.§Ò xuÊt ph¬ng ¸n cô thÓ . 62 ………………………………… …
3.2.1.C¸c môc tiªu cÇn ®¹t ®îc ... .62 …………………………… ………
3.2.2.§Ò xuÊt Ph¬ng ¸n .. 68 ……………………………………… ……
A.C¶i tiÕn s¶n xuÊt
……………………………………………..68
§« ¸n tèt nghiÖp 4
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
B. Tæ chøc s¶n xuÊt vµ th¬ng m¹i dÞch vô:Tæ chøc th¬ng m¹i,
X©y dùng c¸c tour vµ chiÕn lîc ph¸t triÓn du
lÞch . ……………………… 70
C. Xö lý m«i trêng . ………………………………………
…….76
D.Quy ho¹ch sö dông ®Êt . …………………………………
…...76
Phần Mở Đầu
* Lý do chọn đề tài
Qua quá trình học tập và nghiên cứu thực tế,tôi đã đuợc làm việc và tiếp
xúc với một số quan niệm mới rất khoa học và bổ ích trong lĩnh vực thiết kế đô
thị,di sản và các khía cạnh khác nhau của khái niệm phát triển bền vững như
:quá trình phân tích, đánh giá thực trạng, áp dụng các khái niệm mới, đến việc
đề xuất định hướng giải pháp... Điều này thực sự mang tính thực tiễn rất
cao,nhất là đối với một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam,một quá
trình phát triển với rất nhiều sự tác động có thể làm mất đi những nét đặc trưng
của dân tộc.Hơn nữa qua việc tìm hiểu về sự phát triển và biến đổi tại làng
nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông,tỉnh Hà Tây,tôi nhận thấy đây thực sựlà một
làng nghề với rất nhiều bất cập trong quá trình phát triển đặc biệt trong những
năm gần đây.Một làng nghề truyền thống đang có dấu hiệu mất dần đi bản sắc
riêng của mình.
§« ¸n tèt nghiÖp 5
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
Vạn Phúc là một làng nghề dệt lụa truyền thống nổi tiếng đã được biết dến
từ rất sớm,và trở thành một trong những biểu trưng về kĩ nghệ và văn hoá dân
gian Việt Nam, Nó đã trở thành một mặt hàng truyền thống được nhiều người
ưa chuộng không những trong nước mà còn cả ở nước ngoài . Tuy nhiên trong
những năm gần đây , Vạn Phúc đang đứng trước nguy cơ phát triển không bền
vững, đó là do quá trình phát triển không có định hướng . Việc phát triển tuỳ
tiện mang tính tự phát của các thành phần kinh tế
Góp phần vào việc phá vỡ cảnh quan kiến trúc, gây ô nhiễm môi trường,mất đi
bản sắc dân tộc.Hơn nữa đối với bất kì làng nghề truyền thống Việt Nam,
không gian công cộng luôn mang những nét đặc trưng của từng làng,có thể coi
bộ mặt của mỗi làng đều thông qua không gian công cộng của từng làng.Ngay
cả những làng cùng một nghề nhưng ở những nơi khác nhau ,diều kiện khác
nhau cũng tạo nên những đặc thù khác nhau.Vì vậy có thể nói ,khi một làng
nghề phát triển và biến đổi thì không gian công cộng là một thành phần chịu
tác động rất lớn từ các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tích cực lẫn tiêu cực.Và
làng nghề Vạn Phúc cũng không phải là một ngoại lệ.
TrÝch dÉn bµi b¸o trªn b¸o ®iÖn tö “ ” Trang du lÞch
Mong manh lụa Hà Ðông
Làng nghề Vạn Phúc đứng trước nguy cơ mai một
Xã Vạn Phúc (Hà Ðông - Hà Tây), mảnh đất một thời hưng thịnh với những vạt lụa gấm,
vân, đũi..., giờ đây đang đứng trước nhiều khó khăn: lụa rẻ, người làm không có công,
nợ ngân hàng không trả được. Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội làng
nghề cho biết, xã Vạn Phúc có 650 hộ dệt lụa với 1.030 máy, nhưng trong năm 2002
này, 40% số máy đành bỏ không.
Theo ông Chỉnh, cuối năm 2001, một tư thương ở Hà Nội ký được hợp đồng xuất khẩu
lụa tiểu ngạch, nên đã đến Vạn Phúc đặt tiền trước với từng nhà cao hơn thị trường vài
giá. Lụa bỗng dưng khan hiếm, Vạn Phúc dệt lụa thâu đêm suốt sáng. Thế rồi không ai
§« ¸n tèt nghiÖp 6
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
bảo ai, người làng vay tiền đổ xô vào miền Nam lùng mua máy dệt, thuê người làm, mở
rộng quy mô sản xuất. Thường ngày máy dệt chỉ khoảng 6 - 7 triệu đồng một chiếc, lúc
ấy vọt lên 18 triệu đồng, nhưng máy vẫn ùn ùn kéo về Vạn Phúc, tăng gần gấp đôi, số
hộ cũng tăng từ 400 đến 650. Nhưng, ngày vui ngắn chẳng tày gang. Năm 2001 qua đi,
thị trường chùng xuống. Người Vạn Phúc dệt xong đóng kiện chở đến tận đại lý bán rẻ
để gỡ vốn mà người ta vẫn lắc đầu.Tư thương ra sức ép giá và chiếm dụng vốn, bán
hàng xong 5 - 6 tháng vẫn chẳng trả tiền. Vạn Phúc thành con nợ của ngân hàng, với
số tiền 9 tỉ đồng. Do tiền công không đủ trả lãi ngân hàng, nên nhà nào vốn ngắn
không nổi không có tiền mua nguyên liệu đành để không máy, số còn lại hoạt động cầm
chừng.
Giữa lúc người Vạn Phúc lúng túng không biết xoay sở ra sao thì hàng Trung Quốc lại
tràn vào. Lụa tơ tằm của Trung Quốc chất lượng kém, nhưng do lụa Hà Ðông không có
thương hiệu, không dán nhãn mác, nên người bán lập "lờ đánh lận con đen" khiến người
mua nhầm lẫn. "Con sâu bỏ rầu nồi canh", lụa Hà Ðông bị lây tiếng xấu.
Trong khi đó, người Vạn Phúc quanh năm chỉ quanh quẩn bên khung cửi máy dệt, chưa
bao giờ biết maketting hay tiếp cận thị trường là gì. Từ xưa đến nay, Vạn Phúc chỉ biết
giao hàng cho 20 cửa hàng ở hàng Gai - Hà Nội và khoảng chừng chục đại lý khác trên
toàn quốc. Hàng giao như ký gửi, đại lý bán xong mới trả tiền, nhưng họ lại có quyền tự
quyết định giá bán. Theo ông Chỉnh, trong lần đi hội chợ Festival Huế, ông ghé thăm đại
lý lụa Hà Ðông bên khách sạn Hương Giang thì được biết, giá 1 mét lụa hoa ở đây là
30.000 đồng, gấp ba lần giá mà Vạn Phúc cung cấp tận nơi cho đại lý. Giá lụa vân, lụa
đũi, gấm... cũng tương tự.
Mặc dù Hiệp hội làng nghề đã được thành lập vào cuối năm 2001, nhưng vì mới ra đời
nên cũng chưa giúp gì được cho Vạn Phúc. Lụa Vạn Phúc đã vài lần tham gia hội chợ,
nhưng chỉ bán được một ít, giải thưởng hay huy chương thì không đến lượt, có lẽ vì kinh
phí eo hẹp không quảng cáo khuếch trương tốt. HTX Vạn Phúc chỉ đơn thuần giúp thợ
dệt khâu sấy nhuộm, mà không làm được gì hơn.
Cũng là làng nghề truyền thống, nhưng Vạn Phúc chưa nhận được bất cứ chính sách ưu
đãi nào, quy hoạch phát triển làng nghề cũng không có Người làng có nghe nói về chính
sách hỗ trợ làng nghề với việc cho vay vốn dài hạn lãi suất thấp, nhưng cho đến nay tất
cả vẫn chỉ là trên giấy, người dân chưa nhận được gì.
Lụa Hà Ðông kiêu sa là thế mà nay rẻ rúng và không đến được với đời. Tất cả đành chịu
để tư thương mối lái xoay vần, thao túng. Chủ trương khôi phục và phát triển làng nghề
của Nhà nước đã rõ ràng. Thế nhưng, bao giờ cho đến ngày xưa, cái thời mà gấm lụa
Hà Ðông được chọn cung tiến cho các bậc vua chúa. Nghề lụa Vạn Phúc liệu có đứng
trước nguy cơ thất truyền? (ÐT)
Víi nh÷ng lÝ do ®ã th× viÖc b¶o tån vµ ph¸t triÓn lµng nghÒ nµy lµ rÊt cÇn thiÕt.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài .
§« ¸n tèt nghiÖp 7
Hoµng V¨n Tó Líp 46 CLC –MSSV: 805446
Qua đề tài này tôi muốn chỉ ra được những điểm mạnh cũng như thách
thức của làng nghề Vạn Phúc trong quá trình đổi mới đi lên đô thị hoá và qua
đó đưa ra được giải pháp mang tính tích cực giúp cho quá trình phát triển của
làng nghề này luôn ổn định trong quá trình đô thị hoá .
*Đối tượng và phạm vi ngiên cứu
Trên thực tế ,làng nghề Vạn Phúc được hình thành và chịu tác động bởi
rất nhiều yếu tố khác nhau .Vì vậy trong quá trình phân tích , đề tài chủ yếu tập
trung ngiên cứu những yếu tố chính liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp, tích cực
lẫn tiêu cực đến quá trình phát triển của làng như :yếu tố kinh tế ,Xã hội,Lố
sống ,Phong tục tập quán,...Và một trong những yếu tố tác động rất mạnh mẽ
tới quá trình phát triển đó là quá trình đô thị hoá.Mặc dù nó là một quy luật
phát triển nhưng nó lại có tác động tiêu cực tới không gian và môi trường rất
nhanh ,làm cho thay dổi diện mạo của các làng nghề truyền thống.
Trong mỗi thời điểm khác nhau,vai trò của các yếu tố khác nhau. Việc
phân ra các giai đoạn phát triển nhằm phản ánh rõ quá trình biến đổi và phát
triển cũng rất cần thiết thể hiện nhịp độ phát triển giữa các giai đoạn khác nhau
.Có thể nói yếu tố thời gian luôn là một yếu tố đan xen cùng với các yếu tố
khác tham gia vào quá trình biến đổi và phát triển của cảnh quan không gian
làng Vạn Phúc .
Để tập trung đi sâu phân tích quá trình biến đổi mạnh mẽ của làng nghề
Vạn Phúc ,tôi đã chọn một giói hạn cụ thể làm phạm vi ngiên cứu cho đồ án
.Phạm vi này được xác định một cách tương đối về không gian và thời gian
§« ¸n tèt nghiÖp 8