Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Đề tài “Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thực trạng và giải pháp” pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LUẬN VĂN
“Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng
dệt may Việt Nam thực trạng và giải
pháp”
MỤC LỤC
L I NÓI U Ờ ĐẦ .................................................................................................................3
CH NG I ƯƠ
TÌNH HÌNH S N XU T VÀ TIÊU D NG HÀNG D T MAY TRÊN TH GI I Ả Ấ Ù Ệ Ế Ớ .........3
1. GI I THI U CHUNG L CH S PHÁT TRI N NGÀNH D T MAY TRÊN TH Ớ Ệ Ị Ử Ể Ệ Ế
GI I: Ớ ..............................................................................................................................4
1.1. Giai o n tr c chi n tranh th gi i th hai: đ ạ ướ ế ế ớ ứ ......................................................4
1.2. Giai o n t sau chi n tranh th gi i th hai n n m 1997: đ ạ ừ ế ế ớ ứ đế ă ............................4
1.3. Giai o n sau n m 1997: đ ạ ă .......................................................................................5
2. VAI TRÒ C A NGÀNH D T MAY TRONG N N KINH T : Ủ Ệ Ề Ế ..................................5
3. TÌNH HÌNH S N XU T VÀ XU T KH U HÀNG D T MAY TRÊN TH GI I: Ả Ấ Ấ Ẩ Ệ Ế Ớ . .5
3.1. Trung Qu c: ố ............................................................................................................6
3.2. Thái Lan:.................................................................................................................6
3.3. In ônêxia: đ ...............................................................................................................7
3.4. Các n c khác: ướ .......................................................................................................8
4. NHU C U TIÊU D NG HÀNG D T MAY TRÊN TH GI I: Ầ Ù Ệ Ế Ớ ................................8
CH NG II ƯƠ
TÌNH HÌNH S N XU T VÀ XU T KH U HÀNG Ả Ấ Ấ Ẩ
D T MAY VI T NAM Ệ Ở Ệ ............................................................................................11
1. L CH S PHÁT TRI N NGÀNH D T MAY VI T NAM: Ị Ử Ể Ệ Ệ .......................................11
1.1. Giai o n tr c n m 1986: đ ạ ướ ă .................................................................................11
1.2. Giai o n t 1986 - 1997: đ ạ ừ ....................................................................................12
1.3. Giai o n t 1997 t i nay: đ ạ ừ ớ ...................................................................................15
2. TÌNH HÌNH S N XU T, XU T KH U HÀNG D T MAY VI T NAM: Ả Ấ Ấ Ẩ Ệ Ệ ..............16
2.1. Tình hình s n xu t: ả ấ .............................................................................................16
2.2. Tình hình xu t kh u: ấ ẩ .........................................................................................17
3. M T S TH TR NG TR NG I M C A D T MAY VI T NAM: Ộ Ố Ị ƯỜ Ọ Đ Ể Ủ Ệ Ệ .................18
3.1. Th tr ị ườ Đ ng ông Âu:.............................................................................................18
3.2. Th tr ị ường EU:......................................................................................................19
3.3. Th tr ị ườ ậ ả ng Nh t B n:...........................................................................................21
3.4. Th tr ị ườ ỳ à ắ ỹ ng Hoa K v B c M :..........................................................................22
3.5. Th tr ị ường ASEAN:..............................................................................................24
CHƯƠ Ộ Ố Ả Ằ ĐẨ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ NG III M T S GI I PHÁP NH M THÚC Y HO T NG XU T KH U
HÀNG D T MAY C A VI T NAM Ệ Ủ Ệ ............................................................................26
1. ÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH XU T KH U TRONG TH I GIAN Đ Ấ Ẩ Ờ
QUA:............................................................................................................................26
1.1. Th nh công: à .........................................................................................................26
1.2. T n t i: ồ ạ .................................................................................................................27
2. NH NG THU N L I VÀ KHÓ KH N TRONG TH I GIAN T I: Ữ Ậ Ợ Ă Ờ Ớ .....................27
2.1. Thu n l i: ậ ợ .............................................................................................................27
2.2. Khó kh n: ă .............................................................................................................28
3. PH NG H NG PHÁT TRI N C A NGÀNH D T MAY VI T NAM: ƯƠ ƯỚ Ể Ủ Ệ Ệ ..........28
4. GI I PHÁP: Ả ..............................................................................................................29
4.1. Gi i pháp v mô: ả ĩ ...................................................................................................29
4.2. Gi i pháp vi mô: ả ..................................................................................................30
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả ..............................................................................................35
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, kinh tế nước ta đã có những thay đổi mạnh mẽ, do có những
quyết sách phù hợp. Nhiều sản phẩm của Việt Nam có chất lượng cao, chiếm lĩnh được thị
trường trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. Thành công đó tạo được nguồn thu
ngoại tệ đáng kể cho đất nước, trong đó có ngành dệt may. Tuy nhiên, trước thềm hội
nhập, để tồn tại và phát triển bền vững thì ngành dệt may cần phải củng cố, tăng cường hơn
nữa vị thế của mình trong nước và trên trường quốc tế.
Dệt may là một ngành công nghiệp chủ chốt tạo đà cho các ngành khác phát triển,
góp phần vào quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước. Thực tế hơn 10 năm qua
cho thấy sản phẩm đã có nhiều tiến bộ về chất lượng, mẫu mã. Nhưng nếu so với các đối
thủ cạnh tranh, chúng ta vẫn còn nhiều yếu kém, thị trường xuất khẩu vẫn còn hạn hẹp. Dù
có nhiều cải tiến và hiện đại hoá công nghệ sản xuất nhưng đạt được đến tầm cỡ khu vực.
Do đó, cần phải có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Đây là một công việc hết sức cần thiết, vì ngành dệt may trong nước đóng vai trò rất quan
trọng không chỉ về kinh tế, mà còn cả về xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may đối với nền
kinh tế cũng như những thách thức mà ngành này phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay, em
đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thực
trạng và giải pháp”.
Mục đích khi chọn đề tài này là làm sáng tỏ về thực trạng kinh doanh hàng dệt may Việt
Nam trong những năm qua. Trên góc độ cá nhân, xin được có ý kiến đánh giá những thành
công, tồn tại, phân tích thuận lợi và khó khăn của ngành để từ đó đưa ra một số giải pháp
nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Với mục đích nghiên cứu, bài viết được chia làm ba phần chính:
- Chương I: Tình hình xuất khẩu và tiêu dùng hàng dệt may trên thế giới.
- Chương II: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam hiện nay.
- Chương III: Giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Xin gửi tới các cán bộ, chuyên gia của Tổng công ty Dệt may Việt Nam
(VINATEX), đơn vị đã cung cấp những tài liệu quý giá để hoàn thành bài viết này. Đặc
biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hoàng Ánh đã hướng dẫn em thực hiện bài viết
và đã có những ý kiến quý báu để bài viết được hoàn thiện hơn.
Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan không cho phép, bài viết sẽ không
tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận được góp ý, đóng góp của các thầy cô
và những người cùng quan tâm tới đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG HÀNG DỆT MAY TRÊN
THẾ GIỚI