Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx
PREMIUM
Số trang
82
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
793

Tài liệu Đề tài: Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán

- 0 -

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

NĂM 2008

Tên công trình:

BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG

BỐN CHỮ TRONG TIẾNG HÁN

THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI 2a (XH 2a)

http://svnckh.com.vn - 1 -

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Do kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày

càng đƣợc nâng cao, vị thế của Trung Quốc trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc

nâng cao nên ngày càng có nhiều ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán. Nhƣng để

học tốt tiếng Hán không phải là một việc dễ dàng và không phải ai cũng làm

đƣợc. Đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán thì thành ngữ luôn là một trong

những điểm khó học nhất. Để giúp cho việc học thành ngữ tiếng Hán đƣợc dễ

dàng hơn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thành ngữ đối bốn chữ trong tiếng

Hán.

Thành ngữ là một vƣờn hoa rực rỡ, là tinh hoa trong văn hóa Trung Hoa.

Thành ngữ có thể đƣợc đúc kết từ những câu chuyện lịch sử hay những câu

chuyện ngụ ngôn. Mỗi câu thành ngữ đều có tính ổn định về kết cấu và tính

hoàn chỉnh về ý nghĩa.

Trong bài viết này, chúng tôi đã khảo sát quyển thành ngữ “từ điển thành

ngữ vạn năng”, NXB Tứ Xuyên năm 2000 gồm 1700 thành và đã tìm ra đƣợc

435 thành ngữ đối xứng bốn chữ. Tiếp tục phân tích những thành ngữ này chúng

tôi đã phân thành 8 loại kết cấu và 6 loại ý nghĩa của thành ngữ. Trong đó, về

mặt ngữ pháp, thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành có 131 câu,

chiếm 34,8%, thành ngữ do kết cấu động tân tạo thành chiếm 29,4%, thành ngữ

do kết cấu chủ vị tạo thành chiếm 24,6%...; về mặt ý nghĩa, thành ngữ có nghĩa

tƣơng đƣơng có số lƣợng nhiều nhất 198 câu chiếm 45,5%, ý nghĩa tƣơng đồng

là 28,1%....

Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán

- 2 -

Đối với ngƣời học tiếng Hán, nắm vững kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ

http://svnckh.com.vn - 1 -

đối bốn chữ không chỉ giúp nâng cao khả năng đọc hiểu, năng lực biểu đạt mà

còn có ích cho việc dịch thành ngữ Hán ra tiếng Việt, ngoài ra còn giúp họ tránh

đƣợc một số lỗi sai hay mắc phải khi dung tiếng Hán nhƣ: không nắm vững kết

cấu thành ngữ, lạm dụng mặt chữ, không hiểu nội hàm văn hóa bên trong thành

ngữ…. Đồng thời chúng tôi cũng đƣa ra một số phƣơng pháp học tiếng Hán.

Tóm lại, thành ngữ đối bốn chữ tiếng Hán là một phần hết sức quan trọng

trong tiếng Hán. Nắm vững loại thành ngữ này sẽ rất có lợi cho việc học tiếng

Hán.

http://svnckh.com.vn - 0 -

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Lý do lựa chọn đề tài 2

3. Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu 4

CHƢƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÀNH NGỮ VÀ THÀNH NGỮ

ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ TIẾNG HÁN

6

1.1. Tổng quan về thành ngữ tiếng Hán 6

1.1.1. Khái niệm về thành ngữ 6

1.1.2. Nguồn gốc của thành ngữ 6

1.1.3. Đặc điểm của thành ngữ 9

1.2. Thành ngữ đối xứng 11

1.2.1. Thành ngữ bốn chữ và đặc điểm 11

1.2.2. Thành ngữ đối xứng 14

TIỂU KẾT 16

CHƢƠNG II- THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ VÀ

ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ

17

2.1 Đối xứng về kết cấu 18

2.1.1. A,B là danh từ 19

2.1.2. A,B là động từ 19

2.1.3. A,B là tính từ 20

2.1.4. CD,EF là cụm chủ vị 20

2.1.5. CD,EF là kết cấu động - tân 21

2.1.6. CD,EF là kết cấu động – bổ 21

2.1.7. CD,EF là kết cấu trạng - động 22

2.1.8. CD,EF là cụm định - trung 22

2.1.9. Mở rộng 23

2.2 Đối xứng về ý nghĩa 25

2.2.1. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí

tƣơng ứng của các vế là đồng nghĩa.

27

2.2.2. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, nhƣng ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ

hai mỗi vế tƣơng phản.

28

2.2.3. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ nhất

hai vế là trái nghĩa.

29

2.2.4. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí

tƣơng ứng là trái nghĩa.

29

2.2.5. Hai vế đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí

tƣơng ứng trái nghĩa.

30

2.2.6. Hai vế có 1 chữ giống nhau. 30

http://svnckh.com.vn - 0 -

TIỂU KẾT 32

CHƢƠNG III- TÁC DỤNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU – Ý

NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG TIẾNG HÁN VÀ MỘT SỐ

LỖI SAI THƢỜNG GẶP

33

3.1. Tác dụng của việc nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ

đối xứng 4 chữ tiếng Hán.

33

3.1.1. Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng 4

chữ tiếng Hán

33

3.1.2. Tác dụng của việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4

chữ tiếng Hán

39

3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 43

3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán 43

3.2.2.Các cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 44

3.3 Các lỗi sai thƣờng gặp khi sử dụng thành ngữ đối xứng của sinh

viên Việt Nam.

47

3.3.1. Không nắm rõ kết cấu của thành ngữ 47

3.3.2. Lạm dụng nghĩa mặt chữ 48

3.3.3. Không hiểu văn hoá nội hàm của thành ngữ 49

3.3.4. Không nắm đƣợc ý nghĩa tổng thể của cả câu thành ngữ 50

3.4. Một số phƣơng pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán

và cách vận dụng.

51

3.4.1 Lợi dụng kết cấu để học thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán 51

3.4.2. Lợi dụng âm Hán Việt để học tiếng Hán 53

3.4.3. Dịch nghĩa một phần hoặc toàn bộ 54

3.4.4. Mƣợn thơ phú, hình tƣợng tƣợng trƣng trong tiếng Việt 56

TIỂU KẾT 58

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

PHỤ LỤC 63

Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán

- 1 -

LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thành ngữ là tinh hoa của ngôn ngữ, có thể giúp chúng ta biểu đạt tình cảm,

tƣ tƣởng một cách sâu sắc, tinh tế. Một câu thành ngữ chỉ vẻn vẹn đôi từ nhƣng

lại ẩn chứa những tƣ tƣởng, triết lý sâu xa mà không phải một hai câu văn có thể

biểu đạt hết đƣợc. Có lẽ do thành ngữ là sự kết tinh đỉnh cao của ngôn ngữ và

chữ viết, vì vậy mà không chỉ khi chúng ta nói, đọc, viết hay nghe đầu rất dễ

hiểu. Cũng chính vì lý do đó mà có rất nhiều thành ngữ trải qua một khoảng thời

gian dài thử nghiệm vẫn đƣợc sử dụng rộng rãi. Trong đó, thành ngữ đối xứng

bốn chữ trong chiếm số lƣợng khá lớn trong kho tàng thành ngữ tiếng Hán, góp

phần phong phú và làm đẹp thêm cho kho tàng thành ngữ.

Trong những năm gần đây, rất nhiều ngƣời tiến hành nghiên cứu và so

sánh thành ngữ tiếng Hán với thành ngữ tiếng Việt, nhƣng rất ít ngƣời nghiên

cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán, nếu có cũng chỉ là của học giả

Trung Quốc. Chúng tôi đã tìm hiểu trên Internet, báo chí, sách nghiên cứu …

những đầu sách về ngữ pháp, từ loại, thành ngữ có rất nhiều nhƣng liên quan

đến thành ngữ đối xứng bốn chữ thì rất ít. Chúng tôi chỉ tìm thấy một số bài viết,

tài liệu có liên quan đến thành ngữ đối xứng mang tính khái quát, nhƣ “Nhận

biết về kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ bốn chữ trong tiếng Hán” của Lƣu

Chấn Khôn –Học viện Sƣ phạm Liêu Thành; “Nét đẹp trong âm luật của thành

ngữ Hán ngữ” nghiên cứu Tu từ học – Nhà xuất bản Đại học Hạ Môn, 1988;

“Triết học, Logic và Tu từ trong thành ngữ” Vƣơng Minh Dƣơng, Nhà xuất bản

Văn kiện thƣ mục. Những tài liệu cụ thể nghiên cứu về loại thành ngữ này

Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán

- 2 -

chúng tôi vẫn chƣa tìm thấy. Tại Việt Nam, mặc dù loại hình thành ngữ này rất

hay đƣợc sử dụng và vẫn thƣờng gặp nhƣng hầu nhƣ vẫn chƣa có tài liệu nghiên

cứu cụ thể về nó.

Ai cũng mong muốn, trong lúc giao tiếp hay viết văn câu cú của mình

đƣợc sinh động, có hình tƣợng và sức thu hút. Nhƣng để làm đƣợc điều này

không phải là dễ. Thành ngữ bốn chữ đối xứng có thể giúp chúng ta giải quyết

điều này. Vì loại thành ngữ này có đặc điểm cân đối, hình thức đẹp. Vậy chúng

ta cần phải tìm hiểu và nắm rõ kết cấu, cấu trúc của thành ngữ đối xứng tiếng

Hán và ý nghĩa nội hàm văn hoá của nó.

Để đáp ứng nhƣ cầu này, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành hành nghiên

cứu chủ đề “Bƣớc đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng

Hán”.

2. Lý do lựa chọn đề tài

Theo điều tra trong đề tài Thạc sỹ “Thành ngữ so sánh tiếng Hán và

phƣơng pháp giảng dạy” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Phƣơng, ta có kết quả nhƣ

sau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!