Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu chuyên đề thực tập tốt nghiệp về vốn lưu động docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo ra
cho nước ta nhiều cơ hội và thử thách mới. Hội nhập đồng nghĩa với hàng hoá bên
ngoài tràn vào với giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế trong nước sẽ xuất sang
thị trường nước ngoài, nhưng đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh vốn đã gay
gắt lại càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp. Do đó để đứng vững trên thị trường
các doanh nghiệp phải vận động tối đa với các chính sách tín dụng, quản lý tiền mặt
và dự trữ hàng tồn kho. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải biết ứng dụng kịp thời các
thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại vào sản xuất nhằm tăng sức cạnh
tranh. Đồng thời, các Nhà quản trị phải quản lý tốt vốn lưu động để phát triển hoạt
động kinh doanh.
Vì vậy, quản trị vốn lưu động là một việc rất quan trọng giúp doanh nghiệp
đứng vững và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình điển hình Công ty cổ phần
SX&TM Thiên Phúc. Kết quả sự đi lên của Công ty cũng chính nhờ một phần lớn là
do thực hiện tốt việc quản trị tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Một thị
trường gay gắt, song trong nền kinh tế luôn sôi động như hiện nay, để tiến xa hơn
nữa cũng như chuẩn bị những bước tiến.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó mong muốn Công ty luôn quản trị tốt hơn
vốn lưu động trong thời gian tới nhằm phát huy thế mạnh của mình trên thị trường
sản xuất phân bón sinh hoá hữu cơ vi sinh, cung ứng rộng khắp trong và ngoài Tỉnh
đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài, đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng của người dân, đất nước như giữ vững sự tín nhiệm của khách
hàng với các sản phẩm của Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc.
Do đó, được sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế trường Cao Đẳng Đông Du Đà
Nẵng với sự hướng dẫn giáo viên và anh, chi Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc
để có thể nghiên cứu một cách bao quát được nhiều khía cạnh “Nâng cao hiệu quả
quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc” là đề tài mà tôi
đã chọn với hy vọng góp một phần nhỏ trong sự nghiệp phát triển của Công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu lý luận về quản trị vốn lưu động trong Công ty
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty
- Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty
cổ phần SX&TM Thiên Phúc
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 1 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
3. Phạm vi nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng tiền mặt, khoản phải thu và nguyên liệu đất tồn kho trong
ba năm vừa qua 2010 - 2012. Từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn
lưu động của Công ty trong thời gian tới.
- Nội dung nghiên cứu nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty
cổ phần SX&TM Thiên Phúc.
4. Tóm tắt nội dung chính
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo chuyên đề gồm có 3 phần
chính:
Phần I: Cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong
Doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần
SX&TM Thiên Phúc.
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
Công ty cổ phần SX&TM Thiên Phúc.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bài chuyên đề này chắc chắn sẽ không
tránh khỏi sai sót về nội dung lẫn hình thức. Kính mong quý thầy cô, các anh chị
Công ty chân tình góp ý để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 2 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp.
1.1.1Khái niệm vốn lưu động
Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất kinh doanh,không giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu,bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông
qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của sản phẩm,bộ phận khác sẽ hao phí mất
đi trong quá trình sản xuất : đối tượng lao động chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản
xuất,đến chu kỳ snả xuất sau lại phải có đối tượng lao động khác.Cũng do những
đặc điểm trên, giá trị của đối tượng lao động bị chuyển dịch toàn bộ ngay một lần
vào sản phẩm mới và được bù lại khi giá trị sản phẩm được thực hiện.Số vốn ứng
trước về đối tượng lao động vì luân chuyển giá trị toàn bộ ngay một lần vào sản
phẩm mới nên được gọi là vốn lưu động.
Như vậy,vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về đối tượng lao
động và tiền lương.Nhưng trong quá trình vận động thực tế vốn lưu động phản ánh
theo các hình thái tồn tại như nguyên vật liệu ở khâu dự trữ sản xuất,sản phẩm đang
chế toạ ở khâu trực tiếp sản xuất,thành phẩm,hàng hoá, tiền tệ ở khâu lưu thông .
Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải trải qua ba giai đoạn: dự trữ, sản
xuất và lưu thông; ứng với nó là ba loại vốn lưu động:vốn lưu động trong quá trình
dự trữ sản xuất,vốn lưu động trong quá trình sản xuất, và vốn lưu động trong quá
trình lưu thông.
1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Đặc điểm nổi bậc của vốn lưu động là không ngừng tuần hoàn và chuyển giá
trị từ hình thái tiền tệ tuần tự qua các giai đoạn khác nhau và biến đổi hình thái biểu
hiện để cuối cùng trở lại hình thái bằng tiền như ở điểm xuất phát.
Chuyển dịch một lần vào giá trị của thành phẩm mới được sáng tạo ra trong quá
trình sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp luôn luôn chuyển hoá từ
giai đoạn này đến giai đoạn khác, từ lĩnh vực lưu động sang lĩnh vực sản xuất rồi
quay về lĩnh vực lưu thông cứ thế tiếp diễn, tạo thành một vòng tuần hoàn vốn gồm
các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1 (T..H)
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 3 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
Doanh nghiệp sử dụng vốn tiền tệ để ứng ra mua tư liệu sản xuất và một phần
để trả lương cho công nhân viên, trong giai đoạn này vốn của doanh nghiệp đã thay
đổi từ hình thái tiền tệ biến thành hàng hoá.
- Giai đoạn 2 (H…SX…H’)
Là quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đưa nguyên vật liệu vào
sản xuất tạo ra sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và thành phẩm.
- Giai đoạn 3 (H’…T’)
Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm đã sản xuất ra, có tiền thu từ việc
bán hàng.Trong giai đoạn ngày vốn của doanh nghiệp đã chuyển hoá từ hình thái
hàng hoá thành hàng hoá tiền tệ.
1.1.3 Vai trò của vốn lưu động.
Vốn lưu động là tiền tệ vật chất không thể thiếu được của quá trình sản xuất
kinh doanh. Do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùng một lúc nó phân
bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,
để tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản ở các doanh nghiệp, để quá trình sản
xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các hình
thái đó một cách hợp lý và đồng bộ. Nếu không thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ
gặp khó khăn.
Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật
tư, hàng hoá nhìn chung vốn lưu động nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư hàng
hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít. Ngoài ra vốn lưu động luân chuyển nhanh hay
chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không ? thời gian nằm ở
khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không ? bởi vậy thông qua tình
hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việc
cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Thông qua vốn lưu động chúng ta có thể kiểm tra một cách toàn diện tình
hình sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp, đề ra những chính sách phù hợp với tình
hình thực tế tại doanh nghiệp.
Có thể nói vốn lưu động đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo tiền đề
cho sản xuất như: mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Mặt khác doanh
nghiệp muốn tái sản xuất hay mở rộng quy mô quản xuất thì không thể thiếu vốn
lưu động.b vcxvbnm'
1.2.1 phân loại vốn lưu động
1.2.1.1 căn cứ vào vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất
a. vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất
- nguyên vật liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các loại vật tư dự trữ cho sản
xuất. vd: quặng, sắt, xi măng
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 4 Lớp: 10CDQ
Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Lê Vĩnh
- vốn vật liệu phụ: là những giá trị vật tư dự trữ cho sản xuất có tác dụng giúp
cho việc hình thành sản phẩm hoạc làm cho sản phẩm bền, đẹp hơn nhưng không
hợp thành thực tế chủ yếu của sản phẩ, vd: dầu mỡ chạy máy, xà bông rữa tay...
- vốn nhiên liệu: là giá trị nhiên liệu đang dùng trong sản xuất
- vón phụ tùng thay thế: gồm những giá trị phụ, linh kiện dự trữ để thay thế kjhi
sữa chữa tài sản cố định
-vốn vật đóng gói: bao gồm giá trị những vật liệu bao bì dùng để đóng gói trong
quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, vd: bình sứ, dây đai...
- vật rẻ tiền mau hỏng: là giá trị những công cụ lao động nhỏ và dụng cụ nhưng
giá trị thấp và thời gian sủ dụng ngắn
b. vốn lưu động nằm trong quá trình sản xuất trực tiếp
- vốn sản phẩm đang chế tạo: là giá trị những sản phẩm dỡ dang đang trong quá
trình chế tạo
- vốn bán thành phẩm tự chế: là giá trị những sản phẩm dỡ dang nhưng khác sản
phẩm đang chế tạo ở chổ nó đã hoàn thành 1 giai đoạn chế biến nhất định
- vốn về phí tổn đợi phân bổ: là những chi phí chi ra trong kỳ nhưng chưa tính
vào giá thành trong kỳ mà tính vào giá thành các kỳ sau
c. vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông
thành phẩm, hàng hóa mua ngoài, hàng hóa xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ, tiền
tệ, vốn thanh toán
1.2.1.2 căn cứ vào hình thái biểu hiện
vốn vật tư hàng hóa: bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm
đang chế tạo, chi phí chờ phân bổ, thành phẩm hàng hóa mua ngoài, vốn tiền tệ, tiền
mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn thanh toán
1.2.2 kết cấu vốn lưu động và nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
1.2.2.1 kết cấu vốn lưu động
là quan hệ tỉ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu
động, ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết quả vốn lưu động cũng khác nhau
1.2.2.2 nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
- những nhân tố về mặt sản xuất: những doanh nghiệp có quy mô sản xuất, trình
độ sản xuất, quy trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng
vốn lưu động ở từng khâu dự trữ, sản xuất cũng khác nhau
- những nhân tố về mặt cung tiêu: đơn vị cung ứng nguyên liệu càng gần thì vốn
dự trữ càng ít, điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất điịnh đến kết cấu
vốn lưu động
- những nhân tố về mắt thanh toán: sử dụng phương pháp thanh toán khác nhau
thì vốn chiếm dùng trong quá trình thanh toán cũng khác nhau
1.3 các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
1.3.1 phương pháp ước tính nhu cầu vốn lưu động
SVTH: Lê Minh Tuấn Trang 5 Lớp: 10CDQ