Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu BIỆN LUẬN – XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CHẤT HỮU CƠ docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG III: BIỆN LUẬN – XÁC ĐỊNH
CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC
CẤU TẠO CỦA CHẤT HỮU CƠ
Thứ ba, 19 Tháng 5 2009 06:42 Thầy Trung Hiếu
DẠNG 1: TỪ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN, XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ
CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ.
Phương pháp:
* Bước 1: ( CaHbOc) º Can HbnCcn
* Bước 2: Chuyển công thức tổng quát về công thức cấu tạo.
Nhờ công tác của các hợp chất hữu cơ:
+ Hiđrocacbon : CnH2n+2-2k
+ Rượu : CnH2n+2-2k-x(OH)x
+ Anđehit : CnH2n+2-2k-x(CHO)x
+ Axit : CnH2n+2-2k-x(COOH)x
Dùng công thức tổng quát để tìm hệ thức giữa số nguyên tử H, C, số nhóm chức của
mỗi loại chất ( k = số liên kiết p).
* Bước 3: Lập phương trình toán học biểu thị mối liên quan giữa số nguyên tử H, số
nguyên tử C và số nhóm chức.
* Bước 4: Giải phương trình, lấy nghiệm thích hợp.
Ví dụ: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là (C3H4 O3)n. Hãy biện luận để tìm
công thức phân tử của axit trên.
Giải: ( C3H4O3)n ® C3nH4nO3n (1)
Công thức tổng quát của axit no đa chức là: CnH2n+2-x(COOH)x (2)
Ta chuyển công thức C3nH4nO3n về dạng axit no đa:
(3)
Dựa vào công thức tổng quát axit no đa: CnH2n+2-x(COOH)x ta có: Số nguyên tử H = 2
lần số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức.
* Từ (3) ta có:
Công thức phân tử axit no đa ( C3H4O3)2 là C6H8O6 tức là C3H5(COOH)3.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO % CÁC NGUYÊN TỐ
Phương pháp:
* Bước 1: Viết công thức tổng quát của loại hợp chất hữu cơ đã cho: CxHy; CxHyOz;
CxHyNt...
* Bước 2: Dựa vào % nguyên tố, lập phương trình toán. Ví dụ: 12x + y = 45z
* Bước 3: Dựa vào bài ra, tìm điều kiện để giảm ẩn số.
* Bước 4: Giải và chọn nghiệm thích hợp.
Ví dụ: Ba hiđrocacbob A, B, C ở thể khí, thành phần về khối lượng của hiđro tương ứng
là 25%; 14,27%; 7,69%. Xác định công thức phân tử A, B, C biết B, C cùng số nguyên
tử C và từ A bằng phản ứng tạo ra C.
Giải:
* A, B, C đều là hiđrocacbon: CxHy( 1≤ x ≤ 4 )