Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo tại tỉnh Đồng Nai: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Đức Minh ; Lý Hoàng Ánh người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ ĐỨC MINH
TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO
NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ ĐỨC MINH
TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO
NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÝ HOÀNG ÁNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, luận văn thạc sĩ với đề tài “Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng
vốn tín dụng cho ngƣời nghèo tại tỉnh Đồng Nai” là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu
nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá
luận văn của Hội đồng khoa học.
TP. HCM, Ngày 14 tháng 9 năm 2020
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thị Đức Minh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ
chức. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các
thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Lý Hoàng Ánh, người
đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngân Hàng
TP. Hồ Chí Minh, Khoa Tài chính - Ngân hàng, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệp tại
Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông Thôn Đồng Nai, Ngân hàng Chính
sách Xã hội Đồng Nai, các hộ sản xuất kinh doanh, các cá nhân trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực tế và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ
cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 14 tháng 9 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Đức Minh
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tiêu đề: Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho ngƣời nghèo tại
tỉnh Đồng Nai
Tóm tắt:
+ Lý do chọn đề tài: Tài chính vi mô đã hình thành và phát triển rất đa dạng
về hình thức lẫn quy mô tại tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh những kết quả đạt được thì
vẫn tồn tại những hạn chế nhất định cần nghiên cứu. Do đó tác giả đã chọn đề tài:
Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo tại tỉnh Đồng Nai.
+ Mục tiêu nghiên cứu: tìm ra giải pháp để TCVM cung ứng vốn tín dụng
cho người nghèo tại tỉnh Đồng Nai hiệu quả và bền vững thông qua việc khái quát
hóa quá phát triển của TCVM trên thế giới và tại Việt Nam; nghiên cứu một số lý
luận chung về an sinh xã hội; chỉ ra mối quan hệ giữa TCVM và việc rút ngắn
khoảng cách giàu nghèo cũng như việc đẩy lùi tình trạng đói nghèo một bền vững.
+ Phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu thông qua các báo cáo tài
chính, tạp chí, website và khảo sát điều tra thực tế bằng bảng câu hỏi. Số liệu thu
thập được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel và IBM SPSS sau đó được phân
tích bằng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phương pháp phân tích hồi quy.
+ Kết quả nghiên cứu: Đánh giá chung thực trạng đói nghèo, kết quả đạt
được và những hạn chế còn tồn tại cũng như nguyên nhân gây ra những hạn chế đó
trong hoạt động cấp tín dụng của TCVM tại Đồng Nai. Từ đó, tác giả đề xuất giải
pháp để TCVM hoạt động hiệu quả với nguồn lực dồi dào, thủ tục đơn giản nhằm
cung cấp những khoản tài chính nhỏ, chi phí thấp cho người nghèo một cách thuận
lợi và linh động đồng thời đẩy lùi tín dụng đen tại Đồng Nai.
+ Kết luận và hàm ý: TCVM tại Đồng Nai là một lĩnh vực đầy hứa hẹn
trong việc tài trợ các khoản tín dụng nhỏ, chi phí thấp cho người nghèo. Sự phát
triển bền vững của TCVM sẽ góp phần hạn chế vấn nạn cho vay nặng lãi, hướng tới
phát triển kinh tế - xã hội và lành mạnh hóa thị trường tài chính tại địa phương.
Từ khóa: Tài chính vi mô, người nghèo, tín dụng
iv
ABSTRACT
Title: Microfinance supports the Poor at Dong Nai province by providing them with
credit capital
Abstract:
+ Reason for writing: Microfinance has been formed and developed in a variety
of types and scales at Dong Nai. Besides the encouraging results, there still exist certain
restrictions that need to be studied. Therefore, the author chose the topic “Microfinance
supports the Poor at Dong Nai province by providing them with credit capital”
+ Problem: Finding out solutions to help Microfinance providing credit capital for
the poor effectively and sustainably at Dong Nai by generalizing the development of
Microfinance in the world and in Viet Nam, studying some theoretical basic of social
security, pointing out the relationship between Microfinance and the shortening the rich
and poor gap as well as the sustainable reduction of poverty.
+ Methords: Collecting data from financial reports, magazines, websites and
actual survey with questions. Collected data was aggregated and processed by Excel and
IBM SPSS software and then analyzed by descriptive statistics, comparative statistics and
regression analysis.
+ Results: The thesis reviews the poverty situation at Dong Nai, evaluates the
results and the restrictions of Microfinance activities in this province, finds out the causes
that limit the development of Microfinance. From the outcomes, the author want to make
some recommendations solving the prolems so that the Microfinance can expand
effectively with sufficient resources and simple procedures to provide convenient,
flexible, and low interest micro-loans for the poor as well as reduce black credit at Dong
Nai.
+ Conclusion: Microfinance at Dong Nai is a promising area including low cost
financial services that help the poor reaching capital easily. The sustainability strategies of
Microfinance will limit the usury problem which exists in many forms, promote the
economic and social development and strengthen the financial market at Dong Nai.
Key words: Microfinance, the poor, credit
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viêt tăt Cụm từ tiêng Việt
NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt
ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á
CEP Capital Aid Fund for Employment of
the Poor
Quỹ trợ vốn cho người nghèo
tự tạo việc làm
CGAP Consultative Group to Assist the
Poor
Nhóm tư vân hỗ trợ người
nghèo
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội
ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế
IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế
NGO Non-governmental Organization Tổ chức phi chính phủ
SIDA Swedish International Development
Cooperation Agency
Tổ chức hợp tác phát triển quốc
tế Thụy Điển
TYM I love you fund (Tau Yeu May) Quỹ Tình thương
UNFPA United Nations Population Fund Quỹ dân số Liên Hợp Quốc
UNHCR United Nations High Commissioner
for Refugees)
Cao ủy Liên Hiệp Quốc về
người tị nạn
UNICEF United Nations International
Children's Emergency Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN...................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT...................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH....................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
2. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu...........................................................2
3. Mục tiêu của đề tài....................................................................................7
4. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................7
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................7
6. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................8
7. Nội dung nghiên cứu...............................................................................10
8. Đóng góp của đề tài.................................................................................10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ CUNG
ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO……………………………11
1.1 Tổng quan về Tài chính vi mô ........................................................ 11
1.1.1 Sơ lược lịch sử Tài chính vi mô ..................................................... 11
1.1.2 Khái niệm Tài chính vi mô và tổ chức Tài chính vi mô ................. 12
1.1.3 Đặc điểm của Tài chính vi mô ....................................................... 14
1.1.4 Mô hình hoạt động của Tài chính vi mô ........................................ 15
1.1.5 Tài trợ Tài chính vi mô ................................................................... 17
1.2 Tổng quan về Tài chính vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo ............ 19
1.2.1 Một số vấn đề về đói nghèo ........................................................... 19
1.2.2 Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn cho người nghèo ................ 23
1.3 Kinh nghiệm Quốc tế và Việt Nam về Tài chính vi mô hỗ trợ cung
ứng vốn cho người nghèo tại Đồng Nai ..................................................... 26
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước ....................................................... 26
vii
1.3.2 Kinh nghiệm Tài chính vi mô của Việt Nam.................................. 27
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín
dụng cho người nghèo tại Việt Nam và Đồng Nai ..................................... 33
Kết luận chương 1 ...................................................................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ CUNG
ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI ..35
2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai ................... 35
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.................................................. 35
2.1.2 Các đơn vị hành chính tỉnh Đồng Nai ........................................... 37
2.1.3 Thực trạng đói nghèo tại Đồng Nai ............................................... 39
2.2 Thực trạng Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người
nghèo tại Đồng Nai ..................................................................................... 41
2.2.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Đồng Nai . .................................... 41
2.2.2 Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Đồng Nai …47
2.2.3 Khảo sát Tài chính vi mô với công tác hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng
cho người nghèo tại Đồng Nai .................................................................... 49
2.3 Những hạn chế của Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng
cho người nghèo tại Đồng Nai ................................................................... 53
2.3.1 Nguồn lực Tài chính vi mô của Nhà nước có giới hạn trong khi nhu
cầu của người nghèo ngày càng cao và đa dạng ......................................... 53
2.3.2 Khu vực tài chính phi chính thức hoạt động tự phát khó kiểm
soát ………………. ..................................................................................... 54
2.3.3 Hạn chế nội tại của tổ chức Tài chính vi mô ................................. 55
2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 55
Kết luận chương 2 ...................................................................................... 60
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ
CUNG ỨNG VỐN CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI…….. 62
3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu về Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng
vốn tín dụng cho người nghèo .................................................................... 62
viii
3.1.1 Quan điểm Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người
nghèo tại Đồng Nai ..................................................................................... 62
3.1.2 Định hướng Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người
nghèo tại Đồng Nai ..................................................................................... 63
3.1.3 Mục tiêu Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người
nghèo tại Đồng Nai ..................................................................................... 69
3.2 Một số giải pháp về Tài chính vi mô hỗ trợ cung ứng vốn cho người
nghèo tại Đồng Nai ..................................................................................... 69
3.2.1 Phát triển các tổ chức Tài chính vi mô tại Đồng Nai ..................... 69
3.2.2 Nâng cao năng lực Tài chính vi mô tại Đồng Nai ......................... 70
3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm Tài chính vi mô tại Đồng Nai ................... 71
3.2.4 Nguồn nhân lực Tài chính vi mô tại Đồng Nai............................... 75
3.2.5 Đẩy mạnh công tác giáo dục, truyền thông Tài chính vi mô tại Đồng
Nai ......................................................................................................... 76
3.2.6 Giám sát hoạt động Tài chính vi mô tại Đồng Nai ........................ 78
3.2.7 Hỗ trợ Tài chính vi mô tại Đồng Nai ............................................. 78
3.2.8 Thiết lập môi trường cạnh tranh Tài chính vi mô tại Đồng Nai ….79
3.3 Một số kiến nghị ............................................................................ 79
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ................................................................ 79
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .............................................. 81
3.3.3 Kiến nghị với chính quyền Đồng Nai …………………………… 82
Kết luận chương 3 ……………………………………………………….84
KẾT LUẬN …………………….……………………………………………….85
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…...I
PHỤ LỤC.………………………………………………………………….……II
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi………………………………………………….…..II
Phụ lục 2: Kế quả chạy mô hình Binary Logistic Regression của mẫu khảo sát
Logistic Regression…………………………………..………………………….IV