Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động tỷ giá VND/CNY đến cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lê Thị Kim Dung
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
936

Tác động tỷ giá VND/CNY đến cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lê Thị Kim Dung

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ KIM DUNG

TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ VND/CNY ĐẾN CÁN CÂN

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ KIM DUNG

TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ VND/CNY ĐẾN CÁN CÂN

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã ngành: 60 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

i

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…

Chủ tịch Hội đồng xét duyệt

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn đưa ra mục tiêu nghiên cứu là ước lượng mức độ tác động của tỷ

giá đến CCTM Việt Nam – Trung Quốc. Do CCTM còn chịu nhiều yếu tố tác động

ngoài tỷ giá nên luận văn cũng đưa thêm các biến số kinh tế vĩ mô khác để làm rõ

hơn và gia tăng mức độ giải thích của biến động CCTM trong giai đoạn từ năm

2000 đến 2015. Dựa trên các kết quả ước lượng của mô hình nghiên cứu đề xuất

những kiến nghị, giải pháp để gia tăng năng lực sản xuất trong nước và tăng năng

lực cạnh tranh thương mại trong quan hệ thương mại với Trung Quốc.

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định và ước

lượng tác động của yếu tố tỷ giá thực song phương và các yếu tố kinh tế vĩ mô khác

như lạm phát, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam và Trung Quốc, thêm vào đó

là yếu tố giá hàng hóa thế giới đến CCTM Việt Nam – Trung Quốc. Bên cạnh

phương pháp định lượng, tác giả cũng sử dụng phương pháp định tính như phương

pháp tổng hợp những thông tin thứ cấp, suy luận kết hợp với phương pháp so sánh,

tổng hợp, thống kê kinh tế để làm cơ sở phân tích và nhận xét tổng quan về vấn đề

nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa yếu tố CCTM (đại diện bởi tỷ số giá trị

xuất khẩu trên giá trị nhập khẩu) và tỷ giá thực song phương VND/CNY có mối

quan hệ trong dài hạn và tỷ giá thực tăng 1% có tác động làm tăng tỷ số giá trị xuất

khẩu trên nhập khẩu lên 4.38% trong dài hạn. Luận văn chỉ ra có mối quan hệ cùng

chiều giữa tỷ số giá trị nhập khẩu trên xuất khẩu với tỷ giá thực song phương, giá

hàng hóa thế giới và có mối quan hệ ngược chiều với tổng sản phẩm quốc nội của

Trung Quốc và chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam.

iii

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

Người cam đoan

Ký tên

iv

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT........................................................ i

TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................... ii

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii

MỤC LỤC................................................................................................................ iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................... ix

DANH MỤC HÌNH................................................................................................. ix

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................1

1.1. Lý do lựa chọn đề tài...................................................................................1

1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ..................................................................2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3

1.4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu.........................................3

1.5. Tổng quan các công trình nghiên cứu.........................................................4

1.6. Đóng góp của đề tài.....................................................................................5

1.7. Cấu trúc luận văn ........................................................................................5

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC

NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI ..........6

2.1. Tỷ giá hối đoái ............................................................................................6

2.1.1. Tỷ giá danh nghĩa........................................................................................6

2.1.2. Tỷ giá thực...................................................................................................7

2.2. Cán cân thương mại ....................................................................................9

2.2.1. Khái niệm cán cân thương mại ...................................................................9

2.2.2. Nhân tố tác động đến cán cân thương mại .................................................9

2.3. Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại............................................14

2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm.....................................................................18

2.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới.....................................................................18

2.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................................23

v

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................27

3.1. Lựa chọn mô hình .....................................................................................27

3.2. Giới thiệu các biến trong mô hình.............................................................27

3.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc ......................28

3.2.2. Tỷ giá thực song phương VND/CNY.........................................................29

3.2.3. Sản lượng và lạm phát của Việt Nam và Trung Quốc ..............................29

3.2.4. Giá thế giới của hàng hóa xuất khẩu........................................................30

3.3. Trình tự nghiên cứu...................................................................................31

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................35

4.1. Thống kê mô tả các biến ...........................................................................35

4.1.1. Tỷ số giá trị xuất khẩu trên nhập khẩu X/M .............................................35

4.1.2. Tỷ giá hối đoái VND/CNY.........................................................................41

4.1.3. Chỉ số giá tiêu dùng ..................................................................................45

4.1.4. Tổng sản phẩm quốc nội ...........................................................................46

4.1.5. Giá hàng hóa thế giới ...............................................................................47

4.1.6. Quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc .....48

4.2. Hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ của chuỗi dữ liệu.............................................49

4.3. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu.....................................................50

4.4. Xác định độ trễ của mô hình .....................................................................51

4.5. Kiểm định tính đồng liên kết.....................................................................52

4.6. Kết quả ước lượng mô hình ......................................................................53

4.6.1. Mối quan hệ trong dài hạn........................................................................53

4.6.2. Mối quan hệ trong ngắn hạn.....................................................................55

4.6.3. Kết quả hàm phản ứng đẩy .......................................................................56

4.6.4. Kiểm định phân rã phương sai..................................................................57

4.7. Kiểm định mức độ phù hợp và ổn định của mô hình VECM ...................57

4.7.1. Kiểm định tính dừng của phần dư.............................................................57

4.7.2. Kiểm định tương quan chuỗi.....................................................................57

4.7.3. Kiểm định phương sai thay đổi .................................................................58

vi

4.7.4. Kiểm định tính ổn định của mô hình .........................................................58

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................60

5.1. Kết luận .....................................................................................................60

5.2. Một số khuyến nghị...................................................................................61

5.3. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................65

PHỤ LỤC.................................................................................................................69

PHỤ LỤC 1: Kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp ADF ...........................69

PHỤ LỤC 2: Kiểm định nghiệm đơn vị bằng phương pháp PP...............................72

PHỤ LỤC 3: Tiêu chí lựa chọn độ trễ cho mô hình .................................................75

PHỤ LỤC 4: Kết quả ước lượng đồng liên kết Johansen.........................................76

PHỤ LỤC 5: Kết quả chạy VECM...........................................................................77

PHỤ LỤC 6: Kiểm tra chiều nhân quả trong dài hạn với LX_M là biến phụ

thuộc……..................................................................................................................79

PHỤ LỤC 7: Kết quả kiểm định Granger trong ngắn hạn........................................80

PHỤ LỤC 8: Kiểm định tính dừng của phần dư.......................................................81

PHỤ LỤC 9: Kết quả phân rã phương sai của các biến............................................82

PHỤ LỤC 10: Kiểm định tương quan chuỗi.............................................................84

PHỤ LỤC 11: Kiểm định phương sai thay đổi.........................................................84

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á

BIS Bank for International Settlement Ngân hàng Thanh toán quốc tế

CCTM Cán cân thương mại

CNY China Yuan Nhân dân tệ

CPI Consumer price index Chỉ số giá tiêu dùng

ECM Error Correction Model Mô hình hiệu chỉnh sai số

EU European Union Liên minh Châu Âu

ICE Imports content of export Đóng góp nhập khẩu vào xuất

khẩu

IIT Intra-industry Trade Thương mại nội ngành

IFS International Financial Statistics Thống kê Tài chính quốc tế

IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội

GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

NHNN Ngân hàng Nhà nước

OECD Organization for Economic Co￾operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế

VCB Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam

VECM Vector Error Correction Model Mô hình vector hiệu chỉnh sai

số

VND Vietnam Dong Việt Nam Đồng

WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!