Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại Việt Nam : Nghiên cứu bằng mô hình TVAR: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Tô Ngọc Linh
PREMIUM
Số trang
80
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
909

Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại Việt Nam : Nghiên cứu bằng mô hình TVAR: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Tô Ngọc Linh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

-------o0o-------

TÔ NGỌC LINH

TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN

LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM:

NGHIÊN CỨU BẰNG MÔ HÌNH TVAR

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã ngành: 60340201

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ TUYẾT TRINH

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

i

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Đề tài nghiên cứu tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại

Việt Nam bằng mô hình vectơ hồi quy ngƣỡng (TVAR) với biến ngƣỡng là biến

lạm phát. Kết quả nghiên cứu tìm thấy hệ số truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm

phát tại Việt Nam có mối quan hệ phi tuyến, trong giai đoạn từ tháng 1/2008 đến

tháng 12/2015. Theo kết quả nghiên cứu hai mức ngƣỡng lạm phát tìm thấy là

0,336%/tháng và 0,62%/tháng làm thay đổi tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm

phát tại Việt Nam. Trên mức ngƣỡng 0,62%/tháng truyền dẫn tỷ giá đến lạm

phát là có tác động hoàn toàn nhƣng không xảy ra dƣới mức ngƣỡng này. Bài

nghiên cứu cung cấp thêm một căn cứ khoa học cho việc lựa chọn mô hình phi

tuyến tính để nghiên cứu tại Việt Nam.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong

bài nghiên cứu là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, trong đó không có

các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc do ngƣời khác thực hiện

ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong bài nghiên cứu.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016

Học viên

Tô Ngọc Linh

iii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn cô TS. Phạm Thị Tuyết Trinh, ngƣời đã

trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức quý báu là nền tảng cho bài

nghiên cứu của tôi. Cô đã quan tâm hƣớng dẫn tận tình và động viên tôi

trong suốt quá trình thực hiện bài nghiên cứu này.

Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè là nguồn động viên giúp tôi vƣợt

qua những khó khăn trong cuộc sống cũng nhƣ quá trình thực hiện bài

nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí

Minh và Phòng Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

trong suốt quá trình học tập và quá trình thực hiện đề tài.

Tất cả những thiếu sót trong nghiên cứu này đều thuộc trách nhiệm

của tôi và tôi mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp.

iv

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN ..............................................................................................i

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii

MỤC LỤC..................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................ix

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1

1.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................2

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................3

1.6. Quy trình thực hiện nghiên cứu.....................................................................3

1.7. Những đóng góp của đề tài............................................................................5

1.8. Kết cấu của đề tài...........................................................................................5

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM...............................................................7

2.1. Cơ sở lý thuyết về truyền dẫn tỷ giá hối đoái................................................7

2.1.1. Khái niệm truyền dẫn tỷ giá hối đoái ..................................................7

2.1.2. Cơ chế tác động của truyền dẫn tỷ giá đến giá trong nƣớc .................7

2.1.3. Các yếu tố vĩ mô tác động đến hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái...9

2.2. Khảo lƣợc nghiên cứu thực nghiệm về ERPT theo môi trƣờng lạm phát...12

2.2.1. Các nghiên cứu thực nghiệm mẫu đa quốc gia ......................... 12

2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm cho mẫu một quốc gia................ 13

2.2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam.........................................15

v

Tóm tắt chƣơng 2 ......................................................................................................22

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................23

3.1. Mô hình nghiên cứu TVAR.........................................................................23

3.2. Các biến số và số liệu nghiên cứu ...............................................................26

3.2.1. Lạm phát............................................................................................26

3.2.2. Độ lệch sản lƣợng..............................................................................26

3.2.3. Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng............................................................27

3.2.4. Cung tiền ...........................................................................................28

3.3. Phƣơng pháp phân tích và ƣớc lƣợng..........................................................29

3.3.1. Phƣơng pháp đồ thị mô tả số liệu......................................................29

3.3.2. Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu..............................................31

3.3.3. Xác định độ trễ tối ƣu của mô hình VAR ................................. 32

3.3.4. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình TVAR.................................. 33

3.3.5. Kiểm định tính phi tuyến .......................................................... 35

3.3.6. Phân tích phản ứng xung........................................................... 36

Tóm tắt chƣơng 3 ......................................................................................................36

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........37

4.1. Phân tích thống kê mô tả .............................................................................37

4.1.1. Lạm phát............................................................................................37

4.1.2. Độ lệch sản lƣợng..............................................................................38

4.1.3. Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng............................................................39

4.1.4. Cung tiền M2.....................................................................................39

4.1.5. Phân tích tƣơng quan của tốc độ biến động của tỷ giá danh nghĩa

đa phƣơng và lạm phát tại Việt Nam ................................................................41

4.2. Kết quả mô hình VAR.................................................................................42

vi

4.3. Xác định giá trị ngƣỡng lạm phát của mô hình TVAR.....................43

4.4. Phân tích mức độ truyền dẫn tỷ giá theo các môi trƣờng lạm phát

tại Việt Nam ......................................................................................................51

4.4.1. ERPT trong môi trƣờng lạm phát thấp..............................................51

4.4.2. ERPT trong môi trƣờng lạm phát trung bình ....................................54

4.4.3. ERPT trong môi trƣờng lạm phát cao ...............................................56

Tóm tắt chƣơng 4 ......................................................................................................60

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................61

5.1. Kết luận........................................................................................................61

5.2. Khuyến nghị chính sách ..............................................................................62

5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ......................................................63

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................64

Phụ lục A. Lộ trình kiểm soát lạm phát theo Nghị Quyết về kế hoạch ...................70

kinh tế- xã hội hàng năm...........................................................................................70

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2. 1. Các kênh tác động từ tỷ giá đến giá trong nƣớc .................................. 8

Hình 3. 1. Các chuỗi số liệu sử dụng trong mô hình............................................ 30

Hình 3. 2. Chuỗi số liệu YGAP đã loại bỏ yếu tố mùa........................................ 30

Hình 4. 1. Tỷ lệ lạm phát (%) so với cùng kỳ giai đoạn 2008-2015.................... 37

Hình 4. 2. Diễn biến của độ lệch sản lƣợng giai đoạn 2008-2015....................... 38

Hình 4. 3. Tăng trƣởng IIP so với cùng kỳ giai đoạn 2008-2015 ........................ 38

Hình 4. 4. Diễn biến của tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng giai đoạn 2008-2015 ..... 39

Hình 4. 5. Diễn biến cung tiền M2 giai đoạn 2008-2015..................................... 40

Hình 4. 6. Tăng trƣởng cung tiền so với cùng kỳ giai đoạn 2008-2015 .............. 40

Hình 4. 7. Diễn biến của tốc độ biến động NEER và lạm phát giai đoạn 2008-

2015...................................................................................................................... 41

Hình 4. 8.Tính ổn định của mô hình VAR........................................................... 43

Hình 4. 9. Diễn biến lạm phát hàng tháng và hai mức ngƣỡng lạm phát tại Việt

Nam...................................................................................................................... 50

Hình 4. 10. Phản ứng tích lũy của các biến do cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn của

NEER trong môi trƣờng lạm phát thấp ................................................................ 52

Hình 4. 11. Phản ứng tích lũy của các biến do cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn của

NEER trong môi trƣờng lạm phát trung bình ...................................................... 55

Hình 4. 12. Phản ứng tích lũy của các biến do cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn NEER

trong môi trƣờng lạm phát cao............................................................................. 57

Hình 4. 13.Các nhân tố ảnh hƣởng đến các biến trong môi trƣờng lạm phát cao 58

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!