Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự tiếp xúc tiếng anh trong giao tiếp tiếng việt của cộng đồng nhân viên du lịch tại đà nẵng
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
24.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
997

Sự tiếp xúc tiếng anh trong giao tiếp tiếng việt của cộng đồng nhân viên du lịch tại đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài

Hơn 10 năm trở lại ñây, ngành du lịch phát triển rất mạnh ở Việt Nam nói chung

và ñặc biệt là Thành phố ðà Nẵng nói riêng. Từ khi du lịch phát triển, tư duy của người

dân ñã có khái niệm khách sạn, resort, văn hóa của người dân dần ñược nâng cao hơn,

ñời sống ẩm thực của người dân cũng phát triển hơn. Mức sống và thu nhập của người

dân ngày càng cao, nhu cầu ñi du lịch của họ càng nhiều, số lượng du khách trong và

ngoài nước tăng lên ñáng kể. Cũng từ ñó ngôn ngữ trong giao tiếp của người dân ñã

nâng cao hơn, ngôn ngữ nói cũng như viết ñược bổ sung thêm nhiều từ mới, nghĩa mới,

ý mới.

Trong những năm gần ñây các cộng ñồng xã hội, ñặc biệt là cộng ñồng nhân

viên du lịch, do ñiều kiện ñược giao tiếp nhiều với khách du lịch quốc tế, có xu hướng

sử dụng nhiều từ ngữ tiếng Anh trong quá trình giao tiếp, nhất là khi giao lưu và ñối

thoại văn hóa giữa các dân tộc càng ñược mở rộng, từ ngữ tiếng Anh “nhập khẩu” vào

Việt Nam một cách ồ ạt, dẫn ñến việc ngôn ngữ chúng ta ñã ñược chêm xen tiếng Anh

vào trong giao tiếp, ñặc biệt là cộng ñồng nhân viên làm việc trong môi trường hằng

ngày tiếp xúc với người nước ngoài. ðiều ñó làm cho một số từ ngữ tiếng Anh nhanh

chóng ñược chêm xen vào trong việc sử dụng ngôn từ trong giao tiếp, kể cả trong giao

tiếp giữa người Việt Nam với nhau.

Với tư cách là một cán bộ nhân viên làm trong ngành du lịch ở ðà Nẵng, chúng

tôi chọn vấn ñề tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Anh và tiếng Việt làm ñề tài cho luận văn

Thạc sĩ của mình. Do khuôn khổ của luận văn, ñề tài luận văn của chúng tôi giới hạn

như sau: “Sự tiếp xúc tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt của cộng ñồng nhân viên du

lịch tại ðà Nẵng”. Qua ñó, luận văn cũng góp phần khẳng ñịnh hiện tượng chêm xen từ

ngữ tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt của cộng ñồng nhân viên du lịch tại ðà Nẵng.

2. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục ñích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu mối quan hệ giữa thái ñộ ngôn

ngữ với sự lựa chọn ngôn ngữ của người Việt, cụ thể là hiện tượng cộng ñồng nhân viên

du lịch ðà Nẵng tiếp nhận và sử dụng từ ngữ tiếng Anh. Trên cơ sở phân tích thực

trạng, chỉ ra những nguyên nhân, luận văn sẽ ñưa ra các biện pháp hữu hiệu ñể khắc

phục tình trạng lạm dụng từ ngữ tiếng Anh trong giao tiếp, nâng cao ý thức trách nhiệm

cho các nhân viên làm việc trong ngành du lịch với tiếng nói ñẹp giàu của dân tộc. ðể

ñạt ñược mục ñích nghiên cứu, khi thực hiện ñề tài, nhiệm vụ chúng tôi là:

- Thu thập thống kê các từ ngữ tiếng Anh chêm xen trong giao tiếp của nhân viên

du lịch ðà Nẵng.

- Khảo sát, phân tích mô hình các phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Anh

trong giao tiếp của nhân viên du lịch tại ðà Nẵng.

3. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu

Trong xã hội tồn tại các loại ngôn ngữ khác nhau giữa các ñối tượng giao tiếp,

với tất cả khả năng vận dụng, người ta vừa dùng ngôn ngữ này (tiếng này) với ngôn ngữ

kia nhằm vào ñích sử dụng là tìm tiếng nói chung, cốt ñể hiểu nhau, bất chấp mọi thuộc

tính ngữ pháp của từng ngôn ngữ.

Trên bình diện ngôn ngữ, do ñặc ñiểm loại hình của ngôn ngữ gốc thuộc nhóm

ñơn lập, không có biến hình nên vay mượn lại ñược cổ vũ ở mức linh hoạt hơn so với

các ngôn ngữ cộng ñồng khác bằng sự dung nạp một lượng từ ngữ không nhỏ. Bên cạnh

ñó, chính hiện tượng tạo lập từ mới và mở rộng nghĩa cũng như hiện tượng chuyển di

trong quá trình vay mượn ñã làm cho tiếng Việt càng thêm phong phú.

Liên quan ñến cách ngôn hành, chêm xen từ ngữ ngoại, tác giả nêu ra một số tính

cách chủ yếu sau ñây, như những nhân tố làm căn nguyên dẫn ñến cách ứng xử như

vậy. ðó là: 1/ Tính không từ chối; 2/ ðầu óc không thành kiến; 3/ Óc thực tế/ thực

dụng/ thiết thực; 4/ Thói a dua/ học ñòi người quyền quý; 5/ Thói sĩ diện.

Liệu những yếu tố như ngữ vực, phạm vi giao tiếp, ñối tượng giao tiếp trong

những tình huống giao tiếp cụ thể, rồi những vấn ñề thuộc về ngôn ñiệu, những tương

quan giữa ñặc trưng xã hội và ngôn ñiệu của người nói… có tham gia vào việc hình

thành thái ñộ và sự lựa chọn ngôn ngữ hay không?

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của chúng tôi là các từ ngữ tiếng Anh thường xuyên ñược

sử dụng trong giao tiếp tiếng Việt trong cộng ñồng nhân viên du lịch tại ðà Nẵng.

Khi hai hay nhiều ngôn ngữ tiếp xúc với nhau, sự tác ñộng có thể diễn ra trên các

bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Và hệ quả của nó là sự vay mượn ngôn ngữ,

chuyển mã, trộn mã trong giao tiếp, hiện tượng lai tạp ngôn ngữ. Trong phạm vị của ñề

tài này, luận văn chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu sự tiếp xúc phản ánh trên bình diện từ

ngữ giữa tiếng Anh và tiếng Việt. Cụ thể là luận văn nghiên cứu lớp từ ngữ tiếng Anh

chêm xen trong giao tiếp tiếng Việt của cộng ñồng nhân viên du lịch tại ðà Nẵng.

5. Phương pháp nghiên cứu

ðể thực hiện ñề tài này, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp khảo sát và

phương pháp thống kê, phân loại ñể thu thập từ ngữ tiếng Anh chêm xen trong giao tiếp

của cộng ñồng nhân viên du lịch tại ðà Nẵng.

Trên cơ sở ngữ liệu thu thập ñược luận văn tiến hành phân tích, mô tả ñể tìm ra

những ñặc ñiểm của các từ ngữ chêm xen tiếng Anh vào trong giao tiếp tiếng Việt. Bên

cạnh ñó, sử dụng phương pháp so sánh, ñối chiếu ñể thấy sự khác biệt của các từ ngữ ñó

sử dụng trong giao tiếp.

6. ðóng góp của luận văn

Về mặt lí luận: góp phần làm rõ hơn cái nhìn tổng quan về giao tiếp ngôn ngữ

và vay mựơn từ vựng cụ thể là việc chêm xen ngôn từ là chuyện tất yếu của văn hóa

ngôn hành trong bối cảnh giao tiếp và tiếp xúc văn hóa ngày càng rộng khắp.

Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu của ñề tài là ñề xuất những biện pháp

mang tính ñịnh hướng trong việc sử dụng ngôn ngữ nước ngoài chêm xen trong giao

tiếp, góp phần hạn chế sự méo mó chóng mặt về phương diện chuẩn văn hóa ngôn ngữ

mẹ ñẻ trong xã hội hiện nay, ñặc biệt là việc sử dụng ngôn ngữ mẹ ñẻ trong giới trẻ hiện

nay ñể góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.

7. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở ñầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn ñề lí luận liên quan ñến ñề tài

Chương 2: Thái ñộ sử dụng ngôn ngữ và sự lựa chọn mã trong giao tiếp tiếng Việt

của cộng ñồng nhân viên du lịch tại ðà Nẵng

Chương 3: Lớp từ ngữ vay mượn tiếng Anh trong giao tiếp của cộng ñồng nhân

viên du lịch tại ðà Nẵng

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI

1.1. Tiếp xúc ngôn ngữ

1.1.1. Khái quát về tiếp xúc ngôn ngữ

Tiếp xúc ngôn ngữ là “sự tiếp giao nhau giữa các ngôn ngữ do những hoàn cảnh

cận kề nhau về mặt ñịa lí, tương liên về mặt lịch sử xã hội dẫn ñến nhu cầu của các

cộng ñồng người vốn có những thứ tiếng khác nhau phải giao tiếp với nhau”

1.1.2. Tính tất yếu của tiếp xúc ngôn ngữ

Tiếp xúc ngôn ngữ là công cụ giao tiếp cơ bản của con người và là một hiện

tượng xã hội như văn hóa vậy. Một câu hỏi ñược ñặt ra là yếu tố văn hóa tác ñộng ñến

những khâu nào trong hệ thống ngôn ngữ và quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, và

ngược lại, ngôn ngữ ñã tác ñộng thế nào ñến quá trình tiếp xúc văn hóa.

Ngôn ngữ học hiện ñại ñã khẳng ñịnh 3 loại yếu tố hình thức làm thành cơ sở

của hệ thống biểu ñạt của giao tiếp ngôn ngữ là ngữ âm, hình thái, cú pháp. Trong so

sánh với mức ñộ tham dự của các yếu tố hình thức. Còn các yếu tố ngữ pháp phổ quát

can dự ít nhất vào quá trình này.

Các kiểu tiếp xúc của ngôn ngữ cũng như ñộng cơ tiếp xúc ñều giống như ở tiếp

xúc văn hóa. Tiếp xúc ngôn ngữ là sự cọ xát của hai hay nhiều nhóm người nói các

ngôn ngữ khác nhau, thuộc về các văn hóa khác nhau nảy sinh trong quá trình giao lưu

về kinh tế, văn hóa, chính trị diễn ra trong lịch sử. Hình thái ñầu tiên của tiếp xúc ngôn

ngữ chính là việc gọi tên các ñồ vật, sản vật hay hành vi bằng một tên gọi khác của một

ngôn ngữ khác.

Mức ñộ tiếp xúc càng rộng rãi, mạnh mẽ bao nhiêu thì kết quả tiếp xúc càng sâu

sắc bấy nhiêu trên lĩnh vực ngôn ngữ: ñó là việc hình thành các vốn từ vay mượn, từ

ngoại lai, các hiện tượng hình thái học mới, các kết cấu cú pháp mới, các mô hình liên

kết văn bản mới.

Tuy nhiên, kết quả tiếp xúc ngôn ngữ học thường là không ñồng ñều nhau ở các

ngôn ngữ tiếp xúc. Những ngôn ngữ của các nền văn hóa, quốc gia yếu hơn sẽ tiếp thu

mạnh mẽ hơn các yếu tố ngôn ngữ của các nền văn hóa, quốc gia mạnh. Nói một cách

khác, ngôn ngữ của dân tộc yếu, kém phát triển phải học tập nền văn hóa mạnh qua vốn

từ ngữ của các dân tộc phát triển hơn.

1.2. Những vấn ñề lí thuyết về vay mượn từ ngữ

1.2.1. Khái niệm về vay mượn từ ngữ

Vay mượn từ ngữ là "hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ", là "một trong

những phương thức quan trọng ñể bổ sung vốn từ ngữ của một ngôn ngữ", là "hiện

tượng của ngôn ngữ học xã hội" và "hiện tượng ngôn ngữ - văn hóa".

Trước hết, vay mượn từ ngữ là một phương thức phổ biến ñể bổ sung vốn từ

trong các ngôn ngữ trên thế giới. Ngoài việc áp dụng các phương thức cấu tạo từ trong

mỗi hệ thống ngôn ngữ ñể tạo từ mới thì việc vay mượn từ ngữ là phương thức rất quan

trọng và hữu ích trong việc biểu ñạt các hiện tượng, khái niệm mới xuất hiện, ñặc biệt

trong thời ñại toàn cầu hóa, "bùng nổ thông tin" như hiện nay.

1.2.2. Vay mượn từ ngữ với vấn ñề tiếp xúc ngôn ngữ

Nói ñến vay mượn từ ngữ thì không thể không nhắc ñến tiếp xúc ngôn ngữ. ðây

là hiện tượng ngôn ngữ phổ biến trong ñời sống xã hội giao tiếp của con người và tiếp

xúc ngôn ngữ xảy ra khi có hiện tượng song ngữ/ña ngữ dưới tác ñộng của các nhân tố

ngôn ngữ - xã hội.

Xét về bản chất, tiếp xúc ngôn ngữ ñược bắt ñầu từ việc học thêm một ngôn ngữ

khác, như vậy khi học ngôn ngữ khác thì nội bộ trong một cá nhân ñã bắt ñầu hình

thành quá trình tiếp xúc giữa hai hoặc hơn hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, việc học một ngôn

ngữ khác này mới chỉ là ñiều kiện cần ñể tiếp xúc ngôn ngữ diễn ra, do ñó, ñể tiếp xúc

ngôn ngữ xảy ra còn cần phải ñược mở rộng ra toàn xã hội - ñó chính là "sự khuếch tán

ngôn ngữ".

Do nhiều ñiều kiện lịch sử, kết quả của tiếp xúc ngôn ngữ có thể dẫn ñến những

trạng thái hết sức khác nhau: có ngôn ngữ tiếp tục tồn tại và phát triển sau khi ñã ñược

làm giàu thêm bằng vốn từ ngữ vay mượn qua tiếp xúc; có ngôn ngữ biến ñổi mạnh mẽ

không chỉ về vốn từ ngữ mà còn cả cấu trúc hình thái và cú pháp, ñể trở thành một ngôn

ngữ pha trộn; có ngôn ngữ thậm chí bị tiêu diệt hoàn toàn, chỉ ñể lại một vốn liếng ít ỏi

làm thành cơ tầng của ngôn ngữ pha trộn mới nảy sinh trên cơ sở ngôn ngữ ngoại lai và

vốn liếng ít ỏi của ngôn ngữ gốc.

Tiếp xúc ngôn ngữ còn có "tính ñịnh hướng" thể hiện ở "hướng tác ñộng",

"hướng ảnh hưởng" giữa các ngôn ngữ. Tính ñịnh hướng này phụ thuộc rất nhiều vào

các nhân tố như: tính mục ñích của việc học tập, tần số ứng dụng, mức ñộ thuần thục,

bối cảnh ngôn ngữ, bối cảnh văn hóa,….Trong quá trình tiếp xúc, có nhiều khi một

ngôn ngữ trở nên có "quyền lực" và có xu hướng xảy ra tác ñộng một chiều từ ngôn ngữ

"quyền lực" ñó ñến ngôn ngữ còn lại.

Sự tác ñộng, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các ngôn ngữ trong quá trình tiếp xúc như

vậy có thể làm nảy sinh ngôn ngữ trung gian. Ngôn ngữ trung gian ñược hình thành từ

sự ảnh hưởng của ngôn ngữ cơ sở tới ngôn ngữ ñích, ñược coi là "quá trình ñộng của

việc học tập, tiếp thu ngôn ngữ và thường không ổn ñịnh do phụ thuộc vào quá trình

học tập và sử dụng ngôn ngữ ñích". Ngôn ngữ trung gian ñược khuếch tán và chịu sự

chi phối bởi "cấu trúc ngôn ngữ, tâm lí ngôn ngữ và thái ñộ ngôn ngữ". Người học và

sử dụng ngôn ngữ, trong quá trình giao tiếp sẽ sử dụng pha lẫn các yếu tố của hai hoặc

hơn hai ngôn ngữ ñể giao tiếp. Cách giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ như vậy dần ñược

phổ biến ra cộng ñồng giao tiếp, làm xuất hiện yếu tố của một ngôn ngữ này ở trong

một ngôn ngữ khác, như thế, "tiếp xúc ngôn ngữ làm nảy sinh hiện tượng mượn từ".

1.2.2.1. Về thuật ngữ "từ vay mượn"

Các ñơn vị từ vựng du nhập vào các ngôn ngữ do hiện tượng vay mượn ñược gọi

là "từ vay mượn". Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều quan ñiểm khác nhau và cách dùng từ

trong các ngôn ngữ khác nhau, nên có rất nhiều thuật ngữ ñược sử dụng ñể chỉ lớp từ

này.

1.2.2.2. Vay mượn từ vựng với các hệ quả của tiếp xúc ngôn ngữ

Khi ngôn ngữ thứ hai ñược nhiều người sử dụng thì thường thấy các từ vựng

xuất hiện và các từ vựng của ngôn ngữ thứ hai khi sử dụng ngôn ngữ thứ nhất. Vay

mượn từ vựng thường dẫn ñến sự thay ñổi về phát âm ở ngôn ngữ tiếp nhận.

Tiếp xúc ngôn ngữ có thể xảy ra bằng các con ñường khác nhau, trực tiếp và

gián tiếp, ñược chia thành 3 kiểu tiếp xúc. ðó là tiếp xúc do "ảnh hưởng của khẩu ngữ",

bởi có sự tiếp xúc giữa các cộng ñồng nói các ngôn ngữ khác nhau; tiếp xúc do "ảnh

hưởng của sách vở"; tiếp xúc do "ảnh hưởng của cả khẩu ngữ và sách vở". Dịch thuật

cũng ñược cho là một trong những kiểu tiếp xúc do ảnh hưởng sách vở, và bắt buộc các

ngôn ngữ ñó phải có chữ viết.

1.2.2.3. Hiện tượng lai ghép ngôn ngữ

Sự nghiệp ñổi mới và hội nhập sâu rộng quốc tế ñã tạo cho Việt Nam nhiều thời

cơ và bên cạnh ñó, tạo ra nhiều thử thách. ðối với tiếng Việt thì ñó là nguy cơ bị hòa

tan, trộn lẫn với những ngôn ngữ quốc tế và ngôn ngữ "phá cách".

Trong giao tiếp hiện nay, thay vì nói "ñồng ý" thì nhiều người lại dùng từ "OK".

1.2.3. Các phương thức vay mượn từ ngữ

Một yếu tố của ngôn ngữ khác du nhập vào ngôn ngữ nào ñó và trở thành từ

mượn của ngôn ngữ ñó khi "ñã ñược ñồng hóa dưới áp lực hệ thống cấu trúc của ngôn

ngữ ñi vay" về hình thức ngữ âm, ngữ pháp, nghĩa thay ñổi hoặc không thay ñổi. Có

nhiều cách vay mượn khác nhau.

Hầu hết các từ mượn tiếng Anh khi du nhập vào tiếng Việt ñều bị biến ñổi ñể

phù hợp với những ñặc ñiểm phong cách tiếng Việt. Quá trình này gọi là quá trình Việt

hóa hay ñồng hóa từ mượn. Trong những giai ñoạn lịch sử khác nhau, tùy theo yêu cầu

của xã hội mà những từ mượn ñược Việt hóa ở các mức ñộ khác nhau.

- Việt hóa chính tả và ngữ âm: nghĩa là các từ mượn ñược nói (viết) theo cách nói (viết)

của người Việt. Các từ ñược phân chia thành các âm tiết tách rời (nếu là từ dài) và phát

âm theo cơ cấu ngữ âm của âm tiết tiếng Việt. Thêm thanh ñiệu cho các âm tiết ñó, bỏ

bớt âm trong các tổ hợp phụ âm hoặc chuyển âm này thành âm khác cho phù hợp với

các phát âm của mình. Cách viết phỏng âm trong tiếng Việt hiện nay rất phức tạp và

chưa có cách viết nào ñóng vai trò nổi trội. Tiếng Việt cũng chưa ñưa ra quy tắc thống

nhất chung cho cách viết phỏng âm này.

- Việt hóa về mặt ngữ nghĩa và ngữ pháp: từ ngữ tiếng Anh sau khi ñược Việt hóa ñược

sử dụng trong tiếng Việt với nét nghĩa khác hoặc ý nghĩa ngữ pháp khác với trong tiếng

Anh.

- Dùng nguyên dạng cách viết tiếng Anh: các từ tiếng Anh xuất hiện trong tiếng Việt

thường tạo ra các biến thể ñọc khác nhau. Một số từ tuy ñược viết nguyên dạng tiếng

Anh nhưng ñã quen thuộc với ñại ña số người Việt.

Trong vốn từ vựng tiếng Việt có một bộ phận từ vựng khá ña dạng, phong phú

ñó chính là từ mượn tiếng Anh du nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn do tăng

cường trao ñổi, giao lưu văn hóa, sự phát triển của khoa học, du khách trên thế giới di

du lịch, du học sinh trở về từ nước ngoài và tốc ñộ tiếp thu, học hỏi nhanh của giới trẻ.

Từ mượn tiếng Anh xuất hiện ngày càng nhiều và ñược sử dụng phổ biến trong mọi lĩnh

vực của ñời sống xã hội.

- Mượn nguyên cách phát âm nước ngoài: giữ nguyên cách viết con chữ. Tuy nhiên, hầu

hết các từ mượn kiểu này ñều ñược phát âm không giống như phát âm trong ngôn ngữ

gốc vì ñã ñược ñiều chỉnh ñể gần với cách phát âm trong ngôn ngữ ñi vay.

- Phỏng âm: là cách tạo phát âm mới cho các từ ngữ vay mượn dựa trên phát âm trong

ngôn ngữ gốc trên nguyên tắc tối ña gần phát âm gốc.

Những từ ngữ mượn tiếng Anh này góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng

tiếng Việt giàu và ñẹp. Không những thế, chúng còn ñóng một vai trò khá quan trọng,

ñáp ứng nhu cầu biểu hiện ña dạng, phục vụ cho hoạt ñộng giao tiếp của người Việt

Nam. Trong bất kì ngôn ngữ nào trên thế giới, vốn từ vựng ñược coi là cơ sở cho mọi

hoạt ñộng giao tiếp của con người. Vốn từ vựng ña dạng, phong phú, có khả năng diễn

ñạt những suy nghĩ, tình cảm của con người một cách linh hoạt chính là ñộng lực thúc

ñẩy sự phát triển của toàn nhân loại.

1.2.4. Thái ñộ ngôn ngữ

Theo cách hiểu thông thường, thái ñộ ngôn ngữ ñược ñịnh nghĩa như là tình cảm

của người bản ngữ ñối với tiếng mẹ ñẻ của họ và ñối với các ngôn ngữ khác. Cho ñến

nay, ngôn ngữ học xã hội thường nhắc ñến ba loại thái ñộ cơ bản, ñó là thái ñộ trung

thành ngôn ngữ, thái ñộ kì thị ngôn ngữ và thái ñộ tự ti ngôn ngữ.

- Thái ñộ trung thành ngôn ngữ là thái ñộ luôn hướng tới, bảo vệ ngôn ngữ của

dân tộc mình, quê hương mình. Thái ñộ này bắt nguồn từ tình cảm yêu quý và thủy

chung với dân tộc mình. Vì thế, ñây là cái lẽ vì sao khi người ta giao tiếp bằng ngôn

ngữ của dân tộc mình thì lại thấy thân thiết.

- Thái ñộ tự ti ngôn ngữ là thái ñộ mặc cảm - tự cảm thấy ngôn ngữ hay tiếng nói

của mình (phương ngữ, thậm chí là giọng nói cá nhân) "không bằng" các ngôn ngữ hay

phương ngữ khác.

- Thái ñộ kì thị ngôn ngữ ñược biểu hiện bằng sự coi nhẹ, xem thường ngôn ngữ

hoặc phương ngữ của cộng ñồng khác, quá ñề cao ngôn ngữ hay phương ngữ của cộng

ñồng mình.

1.2.5. Mối quan hệ giữa thái ñộ ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ

1.2.5.1. Thái ñộ ngôn ngữ

Thái ñộ của cá nhân với ñối tượng sẽ quy ñịnh sự ứng xử của cá nhân với ñối

tượng ấy, nghĩa là thái ñộ sẽ dẫn ñến hành vi và ngược lại, hành vi là kết quả của thái

ñộ. Nghiên cứu thái ñộ ngôn ngữ theo hướng này ñơn giản hơn ở chỗ nhà nghiên cứu

chỉ cần quan sát và phân tích sự ứng xử công khai. Do những ưu ñiểm này mà khuynh

hướng hành vi luận ñược nhiều nhà nghiên cứu áp dụng. Việc nghiên cứu thái ñộ ngôn

ngữ của chúng tôi cũng thực hiện trên cơ sở cách tiếp cận này.

Thái ñộ ngôn ngữ ñược phân biệt với thái ñộ nói chung ở chỗ nó hướng tới ngôn

ngữ. Nghiên cứu thái ñộ ngôn ngữ có thể giải ñáp những vấn ñề chẳng hạn như: các

biến thể của một ngôn ngữ nào ñó là phong phú hay nghèo nàn? gợi cảm hay không gợi

cảm? dễ nghe hay khó nghe? chuẩn mực hay không chuẩn mực?..., hoặc xem xét thái

ñộ ñối với người nói một ngôn ngữ hay phương ngữ nào ñó; hay cũng có khi là thái ñộ

hướng tới người nói những biến thể ngôn ngữ chứ không hướng tới bản thân ngôn ngữ.

1.2.5.2. Sự lựa chọn ngôn ngữ

Về mặt lí thuyết, sự lựa chọn ngôn ngữ là một hiện tượng tất yếu sẽ xảy ra trong

giao tiếp ở môi trường ña ngữ hay ña phương ngữ. Trên thực tế, có một số loại lựa chọn

khác nhau, với cơ chế khác nhau và tất nhiên sẽ ñược dán nhãn khác nhau. Loại ñầu

tiên rất ñơn giản và dễ nhận thấy, ñó là việc một người giao tiếp lựa chọn một trong số

hai hay nhiều ngôn ngữ ñể giao tiếp trong một môi trường ña ngữ.

1.2.6. ða ngôn ngữ

1.2.6.1. ða ngữ chế

ða ngữ chế là việc sử dụng hai hay nhiều ngoại ngữ (ña ngôn ngữ) bởi một cá

nhân hoặc một cộng ñồng. Người ta tin rằng số lượng người sử dụng ña ngữ chế ñông

hơn cộng ñồng ñơn ngữ trên toàn bộ dân số thế giới. Hơn một nửa số dân cư châu Âu

ñược cho là thông thạo ít nhất một ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ ñẻ của họ.

ða ngữ chế ñang trở thành một hiện tượng xã hội ñược chi phối bởi nhu cầu của toàn

cầu hóa và sự cởi mở về văn hóa. Do sự dễ dàng tiếp cận với thông tin hỗ trợ bởi

internet, việc tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ của cá nhân ngày càng trở nên thường xuyên,

do ñó thúc ñẩy nhu cầu có thêm ngôn ngữ. Những người biết nhiều thứ tiếng cũng ñược

gọi là người nói ña ngữ chế.

1.2.6.2. Song ngữ

"Song ngữ là khả năng vận dụng như người bản xứ từ hai ngôn ngữ trở lên" -

Bloomfield [1935].

"Song ngữ là khả năng sử dụng nhiều ngôn ngữ ñể giao tiếp, tham gia vào các

hoạt ñộng liên văn hóa, thành thạo hai ngôn ngữ trở lên ở nhiều mức ñộ khác nhau và

trải nghiệm nhiều nền văn hóa" - [Hội ñồng Châu Âu 2007].

1.2.7. Giao thoa ngôn ngữ

1.2.7.1. Khái niệm giao thoa ngôn ngữ

Giao thoa ngôn ngữ là một hiện tượng tự nhiên xảy ra ở bất cứ thời ñại nào, bất

cứ quốc gia nào. Trong bản di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn một câu thơ trong

bài Khúc giang của nhà thơ ñời ðường ðỗ Phủ: “Nhân sinh thất thập cổ lai hy” (người

thọ bảy mươi, xưa nay hiếm). Nhưng chính câu thơ bất hủ này ðỗ Phủ ñã lấy ý từ một

câu ngạn ngữ cổ Trung Quốc: “Nhân sinh bách tuế, thất thập giả hy" (ñời người trăm

tuổi, sống ñược bảy mươi hiếm lắm).

1.2.7.2. Sự giao thoa về ngữ nghĩa

Khi nói ñến sự giao thoa, truyền thống lí luận ngôn ngữ học trước hết nói ñến sự

giao thoa ngữ âm, rồi ñến giao thoa ngữ pháp, còn giao thoa ngữ nghĩa thì hoặc là

không nói ñến, hoặc là coi nhẹ. chúng tôi quan niệm khác. ðối với các ngôn ngữ không

có biến hóa ngữ pháp, cách tiếp cận hình thức không hợp với cảm thức của người bản

ngữ. Trái lại, cách tiếp cận xuất phát từ ngữ nghĩa lại phù hợp với cảm thức của họ. Do

ñó, chúng tôi sẽ bắt ñầu bằng giao thoa ngữ nghĩa. Không những thế chúng tôi cho rằng

chỉ có bắt ñầu như vậy mới nói lên ñúng ñược bản chất của lí luận giao thoa. Sự giao

thoa ở bất cứ ngôn ngữ nào cũng không bắt ñầu bằng ngữ âm, mà kết thúc bằng ngữ

âm. Trước hết là giao thoa ngữ nghĩa, rồi từ giao thoa ngữ nghĩa mới chuyển thành giao

thoa ngữ pháp rồi kết thúc bằng giao thoa ngữ âm.

1.2.7.3. Sự giao thoa về ngữ âm học

Bất kì ai dạy ngoại ngữ cũng bị khổ sở về hiện tượng giao thoa ngữ âm khi dạy

học sinh Việt Nam nói tiếng nước ngoài. Một người Việt chẳng hạn, nếu không ñược

tập dượt thật cẩn thận thế nào cũng nói các âm tiếng nước ngoài với cấu âm của tiếng

Việt. Trong các tiếng châu Âu như tiếng ðức, tiếng Anh, tiếng Nga chẳng hạn, phụ âm

cuối từ bao giờ cũng nổ, trái lại trong tiếng Việt phụ âm này bao giờ cũng ngậm. Kết

quả một học sinh ñọc từ hook "lưỡi câu" của tiếng Anh thế nào cũng ñọc thành hệt như

húc của tiếng Việt, không biết rằng cái âm /k/ phải nổ chứ không ñược ngậm lại, nên

phải nói là "húc cờ".

1.2.7.4. Giao thoa tích cực

Theo Nguyễn Văn Chiến [1991], giao thoa tích cực là hiện tượng chuyển di

những hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng mẹ ñẻ vào quá trình học một ngoại ngữ, giúp

cho việc học ngoại ngữ trở nên dễ dàng hơn do có sự giống nhau giữa tiếng mẹ ñẻ và

ngôn ngữ cần học. Hiện tượng chuyển di tích cực thể hiện ở tất cả các bình diện ngôn

ngữ và cả những bình diện ngoài ngôn ngữ như chữ viết và văn hóa.

1.2.8. Hỗn nhập ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một thành tố của văn hóa, thuộc về văn hóa. Nếu như “lịch sử mọi

nền văn hóa không chỉ là sự phát triển tự thân nó mà còn là lịch sử của mối quan hệ

giữa nó với các nền văn minh khác” thì ngôn ngữ cũng không “ñơn ñộc” trên con

ñường tự hoàn thiện. Bởi vậy, khái niệm “hỗn nhập ngôn ngữ” không còn là ñiều quá

mới mẻ. Lịch sử cho thấy, ngôn ngữ của mỗi một dân tộc ñều phải trải qua thời kì vay

mượn và biến ñổi. Vì thế, theo Phạm Quỳnh, hỗn nhập ngôn ngữ là quy luật không thể

tránh khỏi ñối với bất kì ngôn ngữ nào. Ông thấy rõ quá trình này ở những ngôn ngữ ñã

ñạt ñến ñộ hoàn thiện và chuẩn mực như tiếng Pháp – thứ ngôn ngữ có cả một lịch sử

hỗn nhập tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh. Tiếng Việt không thể là một ngoại lệ.

Có thể thấy rằng, việc du nhập vô nguyên tắc các từ ngữ nước ngoài ñang làm

cho tiếng Việt trở nên rối rắm, khó hiểu và kì lạ.

1.3. Tiểu kết

Vấn ñề nghiên cứu hiện tượng chuyển mã trong các phát ngôn tiếng Việt mới chỉ

ñược ñề cập một cách chung chung, chưa có công trình nào ñi sâu tìm hiểu các mô hình

chuyển mã chủ yếu khi người nói tiếng Việt chuyển sang mã tiếng Anh trong các hoàn

cảnh giao tiếp thực tế, cơ chế ảnh hưởng, những tương tác lẫn nhau giữa tiếng Việt và

tiếng Anh cũng như thái ñộ ngôn ngữ của người Việt tại Việt Nam.

Do ñó, ñề tài nghiên cứu "Sự tiếp xúc tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt của

cộng ñồng nhân viên du lịch tại ðà Nẵng" của chúng tôi sẽ cố gắng khảo sát toàn cảnh

hiện tượng chêm xen tiếng Anh trong giao tiếp tiếng Việt, từ ñó cung cấp cái nhìn cụ

thể hơn về thực trạng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày của cộng ñồng nhân

viên du lịch tại ðà Nẵng nói riêng. Có thể nói, hiện tượng chuyển mã tiếng Anh trong

giao tiếp tiếng Việt là một hiện tượng ngôn ngữ xã hội phổ biến trong tầng lớp trí thức,

học sinh, sinh viên Việt Nam hiện nay.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!