Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự liên kết của nông dân vùng Tây Nam Bộ trong các nhóm và tổ chức hợp tác để phát triển nông nghiệp hàng hóa
PREMIUM
Số trang
171
Kích thước
31.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1859

Sự liên kết của nông dân vùng Tây Nam Bộ trong các nhóm và tổ chức hợp tác để phát triển nông nghiệp hàng hóa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VÕ THỊ KIM SA

SỰ LIÊN KẾT CỦA NÔNG DÂN VÙNG TÂY – NAM BỘ

TRONG CÁC NHÓM VÀ TỔ CHỨC HỢP TÁC

ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA

Chuyên ngành: Xã hội học

Mã số: 62 31 30 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TSKH.

2. PGS.TS. Đặng Nguyên Anh

Hà Nội, 2013

ii

LỜI CAM ĐOAN VÀ TRI ÂN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các

thông tin, số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Những tài liệu tham

khảo được lựa chọn và nghiên cứu cẩn thận.

Tôi chân thành cảm ơn PGS. TSKH. B và PGS. TS. Đặng

Nguyên Anh đã tận tình hướng dẫn chuyên môn, gợi ý nhữ

các buổi , giúp tôi hoàn

thiện luận án.

Lời tri ân tôi xin được gửi đến lãnh đạo Chi cục PTNT, Liên Minh HTX

các tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạ

. Luận án này sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có những số

liệ .

Lời cảm ơn chân thành tôi xin được trân trọng gửi đến PGS.TS. Vũ Trọng

Khải, người đã hỗ trợ chuyên môn và động viên tinh thần giúp tôi vượt qua được

những khoảnh khắc khó khăn nhất. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và đồng

nghiệp Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và PTNT II đồng nghiệp đã tạo điều

kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Liên Minh HTX Việt Nam Bộ Kế

hoạch – Đầu tư, đặc biệt TS. Nguyễn Minh Tú đã tạo cơ hội cho tôi tham luận

trong nhiều cuộc hội thảo góp ý hoàn thiện Luật Hợp tác xã sửa đổi. Qua đó, tôi

được lắng nghe nhiều ý kiến khác nhau, được nhìn thực tế qua nhiều lăng kính

khác nhau. Tất cả góp phần bổ sung cho phần phân tích thực tiễn trong luận án.

Đặc biệt quan trọng, tôi cảm ơn đại gia đình tôi, những người luôn nâng

bước tôi trên con đường sự nghiệp.

Võ Thị Kim Sa

iii

LỜI CAM ĐOAN VÀ TRI ÂN ........................................................................................ i

................................................................................................................... iii

.................................................. vii

........................................................................................... viii

, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.................................................................. x

............................................................................................................... 1

(1). ........................................................................................ 1

(2). ....................................................................... 3

(3). ...................................................... 3

(4). .............................................................................................. 4

(5). .................................................................................... 5

(6). Đóng góp của luận án........................................................................................... 5

(7). Cấu trúc của luận án............................................................................................. 6

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU......................... 7

1.1 ............................................................... 7

1.1.1 ....................................................... 7

1.1.2 ................................................ 12

1.2 .................................................................. 17

1.2.1 .............................................................................. 18

1.2.2 ................................................................................. 20

1.2.3 .............................................................. 22

1.3 ................................................................................. 23

1.4 ..................................................... 25

1.4.1 Nông dân và đặc điểm kinh tế nông hộ ........................................................ 25

iv

1.4.2 .............................................................................. 28

1.4.3 .............................................................................. 34

1.5 Th ............................................................................................ 40

1.5.1 ................................................................ 40

1.5.2 .......................................................................................... 41

1.5.3 Phương pháp thống kê kiểm định giả thuyết................................................ 44

1.5.4 ................................................ 45

Tiểu kết chương 1 ......................................................................................................... 48

CHƢƠNG 2

............. 49

2.1 ............... 49

2.1.1 ........ 49

2.1.2 Sự lan tỏa của phong trào hợp tác xã và những thay đổi khái niệm........... 56

2.2 Quá trình hình thành và phát triển phong trào hợp tác xã tại Việt Nam............ 59

2.2.1 Giai đoạn trước “Đổi mới” (1986).............................................................. 60

2.2.2 Giai đoạn từ “Đổi mới” (1986) đến khi có Luật hợp tác xã (1996)............ 61

2.2.3 .................................... 62

2.3 g nghiệp tại

vùng Tây - Nam bộ ............................................................................................ 63

Tiểu kết chương 2 ......................................................................................................... 64

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT CỦA NÔNG DÂN TRONG SẢN

XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG TÂY – NAM BỘ...................... 65

3.1 ....................................................... 65

3.1.1 ........................ 65

3.1.2 ................................................................ 73

3.1.3 iệp....................... 79

3.1.4 .......... 83

v

3.2 nh hưởng .................................................... 89

3.2.1 ........................................................................ 89

3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của liên kết ................................. 92

3.3 ,

nghĩa vụ, quyền lợi của thành viên .................................................................. 102

3.3.1 Nhận thức , vai trò,

nghĩa vụ và quyền lợi của thành viên......................................................... 103

3.3.2 Tương quan giữa mức độ nhận thức của nông dân với đặc điểm nhân

khẩu học, đặc điểm kinh tế hộ và yếu tố vùng............................................ 108

3.3.3 Những vấn đề nảy sinh từ nhận thức sai lệch của nông dân về tính đặc

thù của tổ chức hợp tác, vai trò, nghĩa vụ và quyền lợi của thành viên .... 112

3.4 ..... 115

3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng................................................................................. 115

3.4.2 Sự tác động của diện tích đất canh tác và số người lao động chính trong

nông hộ đối với sự liên kết của nông dân................................................... 117

Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................... 118

CHƢƠNG 4

TRIỂN .......... 119

4.1 - Nam bộ ................... 119

4.2

tổ chức hợp tác trong bối cảnh toàn cầu hóa.................................................... 120

4.3

.............................................................................. 127

4.3.1 liên kết cao nhất.......................................... 127

4.3.2

........................................................... 128

4.3.3 .................................................... 135

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 138

vi

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ............................... 142

........................................................................................... 144

PHỤ LỤC ................................................................................................................ 157

1. .............................................................. 157

2. Phụ lục 2: Phương án đúng trong phần câu hỏi trắc nghiệm đo lường nhận

thức................................................................................................................... 161

3. 16Error! Bookmark not defined.

4. Phụ lục 4: Bản khảo sát nhu cầu liên kết ........16Error! Bookmark not defined.

vii

CLB Câu lạc bộ

GDP

HTX Hợp tác xã

ILO

LHQ Liên hiệp quốc

PTNT Phát triển nông thôn

UB Ủy ban

UBND Ủy ban Nhân dân

WTO

XHCN Xã hội chủ nghĩa

XV Xã viên

viii

1-1: Các khái niệm được thao tác hóa................................................................... 43

1-2: Mô hình phân tích thống kê ........................................................................... 44

1-3: Tỷ lệ chọ ổ chức hợp tác .................................. 47

1-4: ỉnh ........................................................... 47

2-1: Bảng so sánh ba mô hình liên kết tương ứng với ba dòng tư tưởng.............. 50

2-2: Ba quan điểm khác nhau về tính chất của kinh tế tập thể.............................. 57

2-3: ợ , 1987 ..................... 63

3-1: ết định tham gia liên kết ...................................................... 66

3-2: ết ....................................................................... 71

3-3: Đặc điểm của nông hộ phân bố theo cấp độ liên kết ..................................... 78

3-4: Kiểm định về sự khác biệt trong diện tích đất canh tác trung bình giữa

các cấp độ liên kết.......................................................................................... 78

3-5: Phân bố mẫ ấp độ liên kế ồng ........... 79

3-6: ế ế ........................ 80

3-7: ộ ổ chức hợp tác...... 84

3-8: ổ chức hợp tác cung cấ

ấp độ liên kết ................................................................................... 87

3-9: (1.000m2) phân bố theo cấp độ liên kết .................. 93

- của kinh tế tập thể ổ chức............................. 94

3-11: Kiểm định sự khác biệ ữa các cấp độ liên

kết ................................................................................................................. 96

ix

B - ận thứ ết ............................................... 104

- ận thứ ặc thù của tổ chức hợ

ủa thành viên............................................... 110

3-14: Kiểm định về sự khác biệt trong mức độ nhận thức của nông dân về bản

chất các tổ chức hợp tác giữa các tỉ ..................................... 112

0-1: Đặc điể ............................................ 157

0-2: Ba lý do phụ để nông dân lựa chọn tham gia liên kết phân bố theo cách

phân loạ ội của Weber........................................................ 158

0-3: Lý giải vì sao Nhà nướ ợ .......... 158

0-4: Mức độ nhận thức của nông dân về các hình thức tổ chức hợp tác.............. 159

x

VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Hình 1-1: Cơ chế ựa chọ ết .................................. 24

Hình 1-2: Sự tiến hóa của các cấp độ liên kết................................................................ 35

Hình 1-3: Vị trí của hợp tác xã trong không gian xã hội [51]........................................ 37

Hình 1-4: ể ..................................................................... 41

Hình 1-5: ết củ ệp...................... 42

Hình 2-1: Số lượng hợp tác xã theo thời gian ................................................................ 60

Hình 3-1: Lý do chính mà nông dân liên kết vào các tổ chức hợp tác phân theo loạ

ội của Weber.......................................................................... 70

Hình 3-2: Sự phân bố tỷ lệ ấp độ liên kết .................................. 88

Hình 3-3: Sự tương quan giữa một vài nhân tố với mức độ liên kết của nông dân ..... 115

1

P

(1). Sự cần thiết

Triết lý về sức mạnh liên kết ẩn chứa trong câu chuyện “bó đũa” và

nhiều câu ca dao, tục ngữ. Người ta có thể dễ dàng bẻ gãy từng chiếc đũa,

nhưng khó có thể bẻ gãy cả bó đũa. Tính ưu việt của sự liên kết thể hiện theo

phương thức cộng sinh. Từ thuở xa xưa, tổ tiên của loài người đã biết hợp

sức, hợp trí để vây bắt thú rừng làm thức ăn, để tránh thú dữ, để bảo vệ lãnh

địa, để khắc phục hậu quả của thiên tai … Xã hội càng phát triển thì nhu cầu

liên kết càng cấp thiết hơn, hình thức liên kết càng đa dạng hơn, nội dung liên

kết càng phong phú hơn.

Phong trào hợp tác trên thế giới góp phần cải thiện đời sống của gần

một nửa dân số thế giới [138]. Ông Kofi Annan, c Tổng thư ký Liên hiệp

quốc (LHQ), khẳng định: “Phong trào hợp tác xã là một trào lưu có tính tổ

chức lớn nhất trong xã hội dân sự, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc

đáp ứng toàn diện nhu cầu, nguyện vọng của con người. Các giá trị của hợp

tác xã như tinh thần tự lực, tương trợ, bình đẳng và đoàn kết chính là cội

nguồn của phát triển bền vững” [140]. Nghị quyết kỳ họp 64 của Đại hội

đồng LHQ lần thứ 64 ngày 11/02/2010 khẳng định “Công nhận rằng các hợp

tác xã, bằng nhiều hình thức khác nhau, thúc đẩy sự tham gia toàn diện vào

việc cải thiện điều kiện vật chất và đời sống tinh thần của tất cả người dân, là

nhân tố chính của phát triển kinh tế xã hội và góp phần giảm thiểu đói

nghèo” [142]. Để tôn vinh thành tựu của tổ chức hợ ợp tác xã,

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, LHQ chọn năm 2012 là năm Hợp tác xã

Quốc tế với thông điệp: “Hợp tác xã xây dựng thế giới thịnh vượng hơn”.

, Nghị quyết số 13-

NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (năm 2002) xác định “Kinh

tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng (…) ngày càng trở

thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân” [3]. Nghị quyết số

2

26/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá X (năm 2008), một lần nữa

khẳng định “Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã ợp tác phù hợp với

nguyên tắc tổ chức của hợp tác xã và cơ chế thị trường nhằm hỗ trợ kinh tế

hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất

hàng hoá lớn” [4].

có tổ hợp tác hoặc

hợp tác xã hoạt động có hiệu quả” ( tiêu

[62]. Nhiều địa phương khuyến khích

nông dân liên kết thành

.

Trong thực tế, các hình thức liên kết trong sản xuất nông

nghiệp đã và đang được hình thành với tên gọi khác nhau. Tại một số

nơi, mối liên kết này mang lại hiệu quả thiết thực cho những chủ thể tham gia

liên kết. Nhưng nhìn chung các tổ chức hợp tác của nông dân chưa đáp ứng

yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá. Nếu x ết, tỷ lệ nông

sản tiêu thụ qua liên kết quá thấp, cụ thể như lúa hàng hóa 2,1%, chè 9%, rau

quả 0,9% [6]. Nếu xét về số lượng tổ chức hợp tác, đến ngày 30/06/2010 tại

18.244 hợp tác xã, ảng 7,8 triệu xã viên (

9% tổng dân số). Có 3.744 hợp tác xã (chiếm 21%) đăng ký thành lập, nhưng

không hoạt động, “hữu danh, nhưng vô thực” và hẳn nhiên không phát huy

được sức mạnh liên kết [31]. Tỷ trọng đóng góp vào GDP của kinh tế tập thể

với nòng cốt là hợp tác xã giảm sút liên tục trong 15 năm qua từ 11% năm

1995 xuống còn 5,45% (năm 2009) [5].

Sự không tương xứng giữa một bên là yêu cầu và

qua các tổ

chức hợp tác,

bối cảnh kinh tế toàn cầu

cần được quan .

tên gọi “Sự liên kết của nông dân vùng Tây -

3

Nam bộ trong các nhóm và tổ chức hợp tác để phát triển nông nghiệp hàng

hóa”.

(2).

a. Mục đích

Mục đích là mô tả thực trạng mối liên kết của nông dân

vùng Tây Nam bộ trong các tổ chức hợp tác, phân tích một vài yếu tố thúc

đẩy và làm hạn chế mối quan hệ liên kết trong sản xuất nông nghiệp, trên cơ

sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển mối liên kết của nông dân

tổ chức hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng hóa

trong bối cảnh toàn cầu hóa.

b.

- Nhận dạng các cấp độ liên kết (tương ứng với các hình thức nhóm và tổ chức

hợp tác khác nhau) và phân tích sự tương quan giữa cấp độ liên kết, mức độ

liên kết với lợi ích của liên kế ệp tại vùng Tây -

Nam bộ;

- làm hạn chế quá trình liên kế

ệp h .

- thúc đẩy quá trình liên kế

nông nghiệ .

- Đề xuất một số giải pháp phát triển các mối liên kết của nông dân trong sản

xuất nông nghiệp hàng hóa tại các tỉnh Tây - Nam bộ.

(3). Khách thể, đối tƣợng và phạm vi

a. Khách thể và đối tượng

người nông dân

nông nghiệp. Đối tượng nghiên cứu là

sự liên kết của nông dân trong các nhóm và tổ chức hợp tác nhằm thúc đẩy

4

sự phát triển nông nghiệp hàng hóa. Sự liên kết của nông dân đượ

ạ kết ( ết), mức độ liên kế

ết, lợi ích của liên kế

ết.

b.

Về không gian: Địa bàn nghiên cứu chính của luận án là vùng Tây -

Nam bộ, bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh

Long, Đồng Tháp,

nhanh từ nền , tự cấp sang nền

, miền khác trong cả nước.

Tây - Nam

bộ chủ yếu tập trung ở ngành hàng lúa gạo và trái cây. Trong nuôi trồng thủy

sản, sự liên kết của nông dân rất ít (3,4% có tham gia liên kết ngang) và thiếu

bền vững [37

. Chính vì vậy, trong phạm vi hạn hẹp

về thời gian và kinh phí thực hiện luận án, tác giả đã xin được giới hạn phạm

vi

trái cây ở vùng Tây - Nam bộ.

(4).

a. Lợi ích của liên kết có quan hệ ra sao với cấp độ liên kết và mức độ liên kết?

b.

của

kết trên diện rộng?

c.

, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa?

5

(5).

Ba giả thuyết của luận án:

a.

.

b.

nghiệp th họ bản chất tổ chức hợp tác, vai

trò, quyền lợi và khi tham gia liên kết.

c. )

trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự chuyển đổi cơ cấu l

nông nghiệp.

(6). Đóng góp của luận án

a. Về mặt lý luận

Luận án góp phần làm phong phú thêm

ới hạn . Luậ ự lựa chọn

các cấp độ liên kế

tính đặc thù của từng loại hình tổ chức hợp tác. Sự

lựa chọn này không phải là phi lý, theo cách nhìn nhận của người trong cuộc.

ổ chức hợ

(sai lệch)

kết.

b. Về mặt thực tiễn

Tính mới, độ lần

ặc tính khác nhau của các hình

thức tổ chức hợp tác diễn ra tại vùng Tây - Nam bộ nói riêng và Việt Nam nói

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!